Các chuyên gia cho rằng, việc ứng dụng công nghệ 5G vào ngành công nghiệp thông minh mặc dù cơ hội nhiều nhưng thách thức cũng rất lớn.
Sự hội tụ của công nghệ 5G và sản xuất thông minh đang định hình lại bức tranh công nghiệp, mở ra một kỷ nguyên mới được gọi là công nghiệp 4.0.
Ngày 25/11, tại Hà Nội đã diễn ra Tọa đàm "Chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt" do Tạp chí Công Thương tổ chức.
Việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ 4.0 đã được ngành Công Thương triển khai một cách mạnh mẽ, trở thành giải pháp cấp bách, có tính sống còn.
Đến năm 2030, tỉnh Bắc Ninh sẽ trở thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ công nghệ cao, trung tâm sản xuất thông minh của Việt Nam và vùng Đông Nam Á.
Dù có mối quan hệ mật thiết, đôi khi được dùng thay thế cho nhau trong CMCN 4.0, nhưng sản xuất thông minh và nhà máy thông minh lại là hai khái niệm khác nhau.
Ngành sản xuất Việt Nam cần chiến lược đổi mới đồng bộ để không bỏ lỡ cơ hội mà Cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại, tiến tới tương lai sản xuất thông minh.
Chiều 17/11, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) phối hợp tổ chức hội thảo “Thúc đẩy chuyển đổi số hướng tới sản xuất thông minh".
Hiệp hội Xúc tiến thương mại Đài Loan (TAITRA) đã tổ chức hội thảo sản xuất thông minh với chủ đề: Cùng Đài Loan hướng đến đổi mới công nghệ sản xuất thông minh
Hoạt động khoa học và công nghệ ngành Công Thương sẽ tập trung hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp ứng dụng các công nghệ hiện đại và phát triển sản xuất thông minh.
Chìa khóa của cách mạng công nghiệp 4.0 là sự cải tiến công nghệ quản lý thông qua internet vạn vật (IoT), AI, dữ liệu lớn (Big data) và công nghệ điện toán. Đây là thời điểm quyết định doanh nghiệp sản xuất nào sẽ tồn tại và bứt phá.
Sản xuất thông minh mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp (DN) như tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí logistics, rút ngắn thời gian thu hồi vốn... Vì vậy, trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, DN không thể đứng ngoài xu hướng sản xuất này.