Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tại TP. Đà Nẵng ngày càng chủ động và dành nguồn lực nhiều hơn để đầu tư cho sản xuất sạch hơn, sản xuất bền vững hơn.
Doanh nghiệp tại TP. Đà Nẵng tích cực đầu tư máy móc, thiết bị để sản xuất sạch hơn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của đối tác, tăng cơ hội cạnh tranh đơn hàng.
Là doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Hóa chất Việt Nam, ngay từ khi đi vào hoạt động, Công ty CP DAP 2-Vinachem đã đẩy mạnh đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường.
Theo TS. Lê Xuân Thịnh, hiện doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đang thiếu ‘lực đẩy và lực kéo’ để thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững một cách hiệu quả.
Với hơn 190 giải pháp sản xuất sạch hơn được tư vấn trong năm 2023, các doanh nghiệp Hà Nội đã tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu, giảm phát thải trong sản xuất.
Làng nghề thực hiện tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch hơn, không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm, mà còn giúp phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
Sản xuất sạch hơn mới chủ yếu được áp dụng tại các doanh nghiệp có quy mô lớn. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang cần được hỗ trợ để thực hiện quá trình này.
Ngày này năm xưa 7/9 Khánh thành nhà máy điện mặt trời lớn nhất Đông Nam Á; phê duyệt "Chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm 2020".
Áp dụng mô hình liên kết bền vững theo chuỗi vòng đời sản phẩm là một trong những giải pháp được Hà Nội triển khai để thực hiện Chương trình sản xuất và TDBV.
Sản xuất sạch hơn và sử dụng năng lượng tái tạo đang là những giải pháp doanh nghiệp công nghiệp Đà Nẵng lựa chọn hướng đến sản xuất kinh tế tuần hoàn.
Ngành Công Thương Đà Nẵng đóng vai trò chính thực hiện các mục tiêu về xây dựng khu công nghiệp sinh thái, giảm phát thải khí nhà kính thông qua việc thúc đẩy các dự án năng lượng mới, năng lượng tái tạo; hỗ trợ thúc đẩy sản xuất sạch hơn trong công nghiệp, góp phần thực hiện thành công đề án “Xây dựng Đà Nẵng - thành phố môi trường” giai đoạn 2021 - 2030.
Sáng 18/11, UBND tỉnh Nghệ An tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động khuyến công, sản xuất sạch hơn giai đoạn 2016 – 2020 và kết nối cung cầu tiêu thụ sản phẩm Nghệ An năm 2020.
Thời gian qua, việc hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp công nghiệp nông thôn đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật trong sản xuất là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp, cơ sở trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nâng cao được hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng được yêu cầu khách hàng, tối ưu hóa được chi phí sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường và hướng đến hoàn thiện máy móc theo hướng sản xuất sạch hơn.
Sáng ngày 27/7, UBND tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Sở Công Thương tổ chức chương trình Hội nghị khuyến công, sản xuất sạch hơn (SXSH), và kết nối cung - cầu tăng cường hoạt động liên kết trong chuỗi cung ứng hàng Việt Nam, hỗ trợ gắn kết bền vững giữa doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp phân phối và người tiêu dùng.
Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Đắk Lắk vừa phối hợp với Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Ea Súp tổ chức lớp tập huấn về áp dụng sản xuất sạch hơn trong công nghiệp và phổ biến chính sách khuyến công cho 60 học viên bao gồm cán bộ quản lí nhà nước, cán bộ kỹ thuật tại các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện.
Nhằm cung cấp cho cán bộ, cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội những chính sách của nhà nước các mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững, hướng đến nền kinh tế các bon thấp theo mô hình tăng trưởng xanh, ngày 11/12, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Hội thảo “Phổ biến cơ chế chính sách và thông tin thị trường nhằm phát triển các chuỗi cung ứng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội”.
Đề án xây dựng mô hình thí điểm sản xuất sạch hơn trong công nghiệp được triển khai thí điểm tại Công ty TNHH Sức Trẻ (Đà Nẵng) với giải pháp cải tạo và lắp đặt hệ thống cấp hơi nhiều đoạn, tổng kinh phí gần 1,83 tỷ đồng. Trong đó, nguồn kinh phí Khuyến công quốc gia hỗ trợ 500 triệu đồng, còn lại doanh nghiệp đầu tư.
72 doanh nghiệp từ 4 khu công nghiệp ở Ninh Bình, Cần Thơ và Đà Nẵng đã áp dụng các công nghệ và các giải pháp sử dụng hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn, qua đó giúp hàng năm tiết kiệm được hơn 6,5 triệu USD.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng tại Hội thảo tham vấn xây dựng chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2020-2030, do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) tổ chức sáng ngày 23/4, tại Hà Nội.
Bên cạnh việc xây dựng hệ thống chứng nhận sản xuất sạch hơn (SXSH) trên cơ sở tự nguyện cho các cơ sở sản xuất, Bộ Công Thương tiếp tục đề xuất Chương trình SXSH giai đoạn sau năm 2020, góp phần thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững.
Tình trạng thiếu đối tượng thụ hưởng và khó khăn trong triển khai nội dung sản xuất sạch hơn (SXSH) đang bó hẹp phạm vi hoạt động và khiến khuyến công Đà Nẵng chưa phát huy hết hiệu quả.
Trước những vướng mắc trong quá trình triển khai nội dung sản xuất sạch hơn và hạn hẹp về đối tượng thụ hưởng, bà Nguyễn Thị Thúy Mai - Phó Giám đốc Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng đã đề xuất một số cơ chế mới cho hoạt động khuyến công.
Ngày Môi trường thế giới (5/6) năm nay có chủ đề “Cùng nhau tiêu dùng có trách nhiệm - Vì một trái đất bền vững”. Hưởng ứng ngày này, Bộ Công Thương đã yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ có những hành động thiết thực trong sản xuất và tiêu dùng theo hướng bền vững nhằm bảo vệ trái đất.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa cam kết cho các doanh nghiệp xi măng Việt Nam vay 200 triệu đô la Mỹ đầu tư hệ thống tận dụng nguồn nhiệt lò nung xi măng để phát điện. Đây là gói tín dụng cho sử dụng năng lượng hiệu quả được WB hỗ trợ cho ngành xi măng Việt Nam.