Phát triển sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là một trong những nội dung được TP. Hà Nội ưu tiên đầu tư.
Những năm qua, huyện Mường Khương đã chú trọng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển các mô hình sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân.
Việc ưu tiên sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nước để phục vụ sản xuất hàng hóa nội địa,đã giúp Tập đoàn Dệt May Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả.
Trong bối cảnh các địa phương dần trở lại trạng thái bình thường mới, tình hình cung ứng hàng hóa và sản xuất công nghiệp đã từng bước đi vào ổn định, dù còn gặp một số khó khăn.
Xây dựng và phát triển Chương trình mỗi xã một sản phẩm (sản phẩm OCOP) tại nhiều địa phương hiện chưa đi đúng hướng và thiếu thực chất khiến nhiều sản phẩm OCOP có tuổi đời rất ngắn, kém hiệu quả. Để sản phẩm OCOP có chỗ đứng trên thị trường, cần khai thác hiệu quả tiềm năng đất đai, nguyên liệu, kinh nghiệm truyền thống, giá trị văn hóa và sức lao động tại địa phương.