Từ 22 triệu tấn đất hiếm đến con chip kích cỡ bằng namonet là quá trình rất dài. Vậy Việt Nam đang ở đoạn nào trong tiến trình này?
Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp bán dẫn nhưng cần kết hợp sức mạnh nội tại và nguồn lực của quốc tế, vốn đầu tư của các DN lớn thế giới.
Việt Nam dự kiến sẽ tiếp nhận hàng triệu USD trong khuôn khổ Đạo luật CHIPS và Khoa học của Mỹ, đồng thời là nơi đặt nhà máy lắp ráp, thử nghiệm lớn nhất toàn cầu của Intel.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, nhà khoa học Việt Nam cho rằng, cơ hội sản xuất chip đã mở ra, nếu để lỡ là có tội với thế hệ tương lai.
Nhu cầu chip trên toàn cầu được dự báo là sẽ bắt đầu phục hồi vào quý II năm nay, khi các nhà sản xuất chip lớn tăng sản lượng, từ đó thúc đẩy kinh tế toàn cầu.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol tới Hà Lan vào ngày 11/12 trong chuyến công du mà ông nói rằng sẽ tập trung thúc đẩy hợp tác sản xuất chất bán dẫn giữa hai cường quốc sản xuất chip toàn cầu.
Nhập khẩu thiết bị sản xuất chất bán dẫn (chip) của Trung Quốc, trong tháng 10/2023, đã tăng hơn 90% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nói về thông tin Intel "gác" kế hoạch đầu tư thêm 1 tỷ USD để mở rộng nhà máy sản xuất chip tại Việt Nam.
Thời gian gần đây, Việt Nam đang đón sự chuyển dịch dòng vốn đầu tư FDI mới từ khu vực Tây Âu và Bắc Mỹ vào ngành năng lượng tái tạo và sản xuất chip.
Doanh nghiệp công nghệ lớn của Đức lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tư, đồng thời thành lập trung tâm phát triển chip điện tử đặt tại thủ đô Hà Nội.
Việt Nam đang là điểm đến của nhiều tập đoàn chip hàng đầu thế giới. Trong tương lai, ngành công nghiệp sản xuất chíp của Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trưởng cao.
Các chuyên gia quốc tế nhận định Việt Nam đang trở thành một nhân tố mới quan trọng trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.