Tăng 26%, thương mại điện tử xuyên biên giới được coi là “đòn bẩy’’ giúp doanh nghiệp xuất khẩu trực tuyến, tuy nhiên việc quản lý còn bất cập.
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang có những cơ hội phát triển lớn, song để tiếp cận được, nhất là với doanh nghiệp vừa, nhỏ, siêu nhỏ không phải dễ dàng.
Online Friday 2024 sẽ tập trung quảng bá hàng Việt thông qua hợp tác với các KOL, KOC như Quang Linh Vlog, Hằng Du Mục, Mẹ Sam... và các sàn thương mại điện tử.
Với tốc độ tăng trưởng trung bình tới 26%/năm, thương mại điện tử được dự báo sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong thời gian tới.
Sàn Thương mại điện tử An Giang ra đời như 'ngôi nhà chung' cho các sản phẩm OCOP, đặc trưng của tỉnh, đưa các sản phẩm này đến gần hơn với người dùng cả nước.
Các cơ quan chức năng đã đưa ra nhiều giải pháp quản lý sàn thương mại điện tử xuyên biên giới, yêu cầu tuân thủ pháp luật khi hoạt động tại Việt Nam.
Bộ Tài chính vừa có thông tin về quản lý thuế đối với các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới chưa đăng ký cấp phép tại Việt Nam cùng đề xuất nộp thay thuế.
Bộ Công Thương giao Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số chủ động liên hệ với đội ngũ pháp lý của sàn Temu yêu cầu tuân thủ pháp luật hiện hành Việt Nam.
Nhiều nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới xuất hiện tại Việt Nam đưa ra khuyến mại tới 90% tạo ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường.
Thương mại điện tử đang bùng nổ, và các sàn thương mại điện tử quốc tế cũng như hàng hóa nước ngoài đang “làm mưa làm gió” trên thị trường Việt.
Với dự báo thị trường thương mại điện tử xuyên biên giới có thể đạt đến 300.000 tỷ đồng vào năm 2026, là cơ hội để hàng Việt rộng cửa xuất khẩu.
Hiệu suất xuất khẩu của các DN vừa và nhỏ (SMEs) trên các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới hứa hẹn tăng lên với sự hỗ trợ từ công cụ Smart Assistant.