8 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi hơn 1 tỷ USD để nhập khẩu các loại thịt và sản phẩm thịt; nhập siêu khoảng 970 triệu USD.
Tháng 5/2024, xuất khẩu thịt tăng 84,2% về lượng và tăng 52,8% về trị giá so với tháng 5/2023. Đây là tháng tăng thứ 3 liên tiếp so với cùng kỳ năm 2023.
Trong thị trường thịt lợn toàn cầu có quy mô 28,5 tỷ USD, mỗi năm Việt Nam chỉ thu về 45 triệu USD từ xuất khẩu thịt lợn. Giấc mơ Việt Nam trở thành "cường quốc" xuất khẩu thịt lợn dường như vẫn rất xa vời. Để khơi thông thị trường xuất khẩu thịt và các sản phẩm thịt nói chung, sản phẩm thịt lợn nói riêng, cùng với việc xây dựng được một thương hiệu đủ lớn, các địa phương cần đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở, vùng an toàn dịch bệnh.
Tháng 1/2022, Việt Nam xuất khẩu được 1,39 nghìn tấn thịt và sản phẩm thịt, trị giá 6,92 triệu USD, giảm 23,5% về lượng và giảm 40,2% về trị giá so với tháng 12/2021. Xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt giảm là do xuất khẩu sang một số thị trường chủ chốt như Trung Quốc, Hồng Kông... giảm mạnh.
Sức mua giảm do dịch vụ ăn uống ngoài gia đình phục hồi chậm, nguồn cung dư thừa, trong khi việc đứt gãy các chuỗi cung ứng do vận chuyển khó khăn nên khả năng thời gian tới nhu cầu nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt sẽ khó tăng đột biến trong năm 2022.
Mặc dù, thịt và các sản phẩm thịt của Việt Nam được xuất khẩu sang 26 thị trường nhưng giá trị xuất khẩu vẫn còn khiêm tốn.
5 tháng đầu năm 2021, Việt Nam nhập khẩu thịt và các sản phẩm từ thịt đạt 307,42 nghìn tấn, trị giá 602,45 triệu USD, tăng 17,7% về lượng và tăng 45% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
VIPA kiến nghị Chính phủ kịp thời ban hành văn bản cấm nhập khẩu các sản phẩm thịt từ các nước có sử dụng chất kích thích sinh trưởng Ractopamine, Cysteamine.