Sản phẩm vùng cao xứ Thanh đã dần được khẳng định thương hiệu nhờ tiềm năng, lợi thế sẵn có, cùng với thực hiện tốt các chương trình phát triển kinh tế-xã hội.
Hàng chục phiên chợ kết nối cung cầu được các địa phương tổ chức hàng năm là cơ hội quảng bá, tìm đầu ra ổn định cho sản phẩm miền núi.
Nông sản, thực phẩm của bà con miền núi huyện Kbang đã được quảng bá đến người tiêu dùng trong khuôn khổ Ngày hội du lịch huyện Kbang năm 2024.
Sáng 18/11, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo” tại thành phố Hải Phòng.
Cùng với việc triển khai các chương trình hỗ trợ bán hàng đa kênh, đối với khu vực miền núi, việc phát triển hạ tầng logistics là rất cần thiết và quan trọng.
Nhờ các sàn thương mại điện tử, nhiều sản phẩm đặc sản địa phương nói chung, sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đã được đẩy mạnh tiêu thụ.
Xây dựng thành công thương hiệu cho các sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi sẽ giúp nâng cao giá trị cho sản phẩm, cải thiện đời sống bà con.
Việc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm tại hệ thống phân phối hiện đại đã góp phần hình thành thị trường cho các sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Bà Bế Hồng Vân - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách dân tộc, Ủy ban Dân tộc chia sẻ giải pháp đưa giá trị văn hoá vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng dân tộc
Chỉ cần 1 cú click chuột, người tiêu dùng có thể dễ dàng mua được nhiều sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.
Là khu vực tập trung nhiều sản phẩm đặc sản chất lượng, việc tìm đầu ra cho sản phẩm vùng miền núi, đồng bào dân tộc luôn được quan tâm đặc biệt.
Việc chế biến sâu giúp gia tăng giá trị đặc sản vùng miền,còn thương mại điện tử là “đường đi” ngắn nhất để sản phẩm miền núi, vùng sâu vùng xa vươn ra thế giới
Hội chợ thương mại quốc tế Việt-Trung sẽ diễn ra từ ngày 2 - 9/11, tại tỉnh Lạng Sơn với sự tham gia của 100 doanh nghiệp trong và ngoài nước.