Với đặc điểm sinh thái đa dạng có 3 vùng ngọt, lợ và mặn, Sóc Trăng phát triển được đa dạng cây ăn trái và các loại trái cây đều mang hương vị đặc trưng. Với lợi thế đó, có một số loại trái cây (bưởi, xoài, nhãn, mãng cầu, sầu riêng, vú sữa, dừa...) đã được ngành Nông nghiệp tỉnh đưa vào Dự án Phát triển cây ăn trái đặc sản để phát triển sản xuất gắn với liên kết tiêu thụ. Theo đó, các công ty, doanh nghiệp liên kết bao tiêu đầu ra xuất khẩu đem về nguồn thu nhập tốt cho nhà vườn trồng cây ăn trái trên địa bàn tỉnh.
Người dân TP. Hồ Chí Minh có cơ hội mua sắm những sản phẩm OCOP, đặc sản địa phương độc đáo của đồng bào dân tộc Dao, Ba Na, E Đê, S’Tiêng, Rak Ray...
Tối 15/9, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) tổ chức Đêm hội trăng rằm và Xúc tiến thương mại gắn kết du lịch, văn hóa 2024.
Trong bối cảnh đầu ra nông sản, đặc sản địa phương còn nhiều khó khăn, cùng với yếu tố liên kết, công tác xúc tiến thương mại là yếu tố sống còn.
Nông sản, thực phẩm của bà con miền núi huyện Kbang đã được quảng bá đến người tiêu dùng trong khuôn khổ Ngày hội du lịch huyện Kbang năm 2024.
Chương trình “Tinh hoa làng nghề và đặc sản vùng miền năm 2023” tổ chức trong khuôn khổ hội nghị kết nối cung cầu giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh thành 2023.
Chương trình OCOP tỉnh Bắc Ninh đã khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của địa phương về sản phẩm đặc sản, làng nghề gắn với điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu.
Để hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm, Sở Công Thương sẽ đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm đặc trưng, đặc sản, sản phẩm OCOP của tỉnh.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã khẳng định như vậy tại Lễ khai mạc Hội nghị kết nối cung - cầu giữa TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh thành năm 2021, diễn ra sáng 2/12, tại TP. Hồ Chí Minh.