Do đổi mới công tác quảng bá, xúc tiến thương mại nên thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực của huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) ngày càng được mở rộng.
UBND TP. Hà Nội vừa quyết định công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực và top 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố năm 2024.
Sở Công Thương Quảng Trị cho biết, thời gian tới sẽ tập trung hỗ trợ phát triển các sản phẩm chủ lực tạo ra giá trị cao trong công nghiệp.
Nhiều loạt nông sản, đặc sản của Điện Biên đã được đưa lên sàn thương mại điện tử, mang lại doanh thu đáng kể cho các hợp tác xã và bà con nông dân.
Hội chợ nhằm giới thiệu, quảng bá, kết nối tiêu thụ các sản phẩm tiêu biểu, sản phẩm OCOP, sản phẩm chủ lực của tỉnh với quy mô khoảng 100 gian hàng.
Sản xuất của một số sản phẩm chủ lực như lọc dầu, thép, sợi... phục hồi mạnh mẽ giúp ngành công nghiệp Quảng Ngãi tăng, dự kiến đạt trên 100% trong năm 2024.
Các hoạt động xúc tiến, kết nối giao thương đang giúp sản phẩm hàng hóa vùng Đồng bằng sông Hồng khai thác tốt hơn các thị trường trong khu vực Á - Phi.
Sở Khoa học và Công nghệ Yên Bái đã đưa vào vận hành Hệ thống thông tin truy xuất nguồn gốc hàng hóa và đã được kết nối với Cổng truy xuất nguồn gốc quốc gia.
Giống chuối lùn Tà Rụt của đồng bào dân tộc bản địa đang được xây dựng thành sản phẩm chủ lực của huyện miền núi Đa Krông, tỉnh Quảng Trị.
Các chuyên gia đầu ngành cho rằng, cần ưu tiên phát triển các ngành sản xuất nội địa, đặc biệt là công nghiệp cơ khí trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn.
TP. Hồ Chí Minh đã lựa chọn nhóm sản phẩm chủ lực là cốt lõi để phát triển ngành cơ khí - tự động hóa trong giai đoạn từ nay đến 2030.
Đó là chia sẻ của ông Hoàng Văn Quảng- Giám đốc Sở Công Thương Hà Tĩnh với truyền thông về những hoạt động xúc tiến tiêu thụ sản phẩm chủ lực của tỉnh.
Ngày 4/11, Sở Công Thương Hà Tĩnh phối hợp tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại kết nối, tiêu thụ các sản phẩm chủ lực của tỉnh vào các hệ thống phân phối.
Chiều 15/8, tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị kết nối doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với các ngân hàng thương mại, Quỹ đầu tư phát triển TP. Hà Nội.
Các sản phẩm chủ lực tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc các nhóm ẩm thực, thuỷ hải sản, nông sản chăn nuôi, dược liệu, thủ công mỹ nghệ, làng nghề…
Theo Sở Công Thương Thanh Hóa, dù chịu tác động không nhỏ của dịch Covid-19, song từ đầu năm đến nay, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn tiếp tục đạt kết quả khả quan, nhờ sự bứt phá của một số ngành công nghiệp chủ lực. Trong thời gian tới, các sản phẩm công nghiệp chủ lực sẽ được tỉnh tiếp tục ưu tiên tạo thuận lợi về thị trường để phát triển bền vững.
Ngày 12/10, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành quy định “Bộ tiêu chí, cách thức lựa chọn sản phẩm chủ lực địa phương và khung giải pháp hỗ trợ phát triển sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế”. Quy định này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh các sản phẩm chủ lực trên địa bàn tỉnh.
Hiện nay tỉnh Thừa Thiên Huế đang tập trung đầu tư cho phát triển các hợp tác xã (HTX) gắn với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đồng thời có các chính sách thu hút, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp. Trong thời gian tới, Thừa Thiên Huế sẽ xây dựng chuỗi giá trị để biến OCOP trở thành sản phẩm chủ lực của địa phương.
“Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) luôn dành sự ưu tiên và hỗ trợ tối đa cho tỉnh Lạng Sơn, sẵn sàng đồng hành, tham mưu, đề xuất cho tỉnh trong phát triển các ngành, lĩnh vực mũi nhọn như ứng dụng KH&CN phát triển nguồn gen bản địa, sản phẩm chủ lực có thế mạnh của địa phương...” - Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh cho biết tại buổi làm việc giữa Bộ KH&CN với tỉnh Lạng Sơn về phát triển KH&CN phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, diễn ra ngày 12/6.
Đó là ý kiến của ông Nguyễn Phương Đông, Phó giám đốc Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh đánh giá về vai trò của các sản phẩm chủ lực tiêu biểu năm 2018 của thành phố vừa được cấp giấy chứng nhận.
Nông sản là sản phẩm chủ lực mang lại giá trị kinh tế cao cho Long An. Nhằm phát huy thế mạnh, những năm qua, tỉnh đã dành nhiều ưu đãi, hỗ trợ nâng cao giá trị cho những mặt hàng này, chương trình khuyến công là một điển hình.
Tính đến hết năm 2024, tỉnh Yên Bái đã có 59 sản phẩm đặc sản, sản phẩm chủ lực và dịch vụ du lịch được cấp văn bằng bảo hộ sở hữu trí tuệ.