2 tháng, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt hơn 9 tỷ USD
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt hơn 533 triệu USD. Việt Nam đã xuất khẩu hơn 1 tỷ USD thức ăn gia súc và nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
Sở Công Thương Bắc Giang đề nghị tăng cường kiểm tra, chống sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng nhập lậu vào những tháng cuối năm.
55 lô thịt nhập khẩu dương tính với vi khuẩn Salmonella
7 tháng năm 2024, Việt Nam nhập khẩu trên 450.000 tấn thịt và phụ phẩm động vật dùng làm thực phẩm, tăng 6,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Từ ngày 16/5/2024 đến ngày 25/9/2024, tổng cộng có 55 lô thịt nhập khẩu dương tính với Salmonella trên tổng số 6.679 lô hàng xét nghiệm Salmonella.
Xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt của Việt Nam tăng trưởng tốt trong quý II/2024. Việt Nam đang phấn đấu đưa chăn nuôi thành ngành hàng xuất khẩu tỷ USD.
Ngành chăn nuôi Việt Nam kết thúc quý I/2024 đã ghi nhận các số liệu tăng trưởng khá tích cực.
Cùng với nhập khẩu chính ngạch, tình trạng nhập lậu diễn ra trên diện rộng sẽ khiến Việt Nam trở thành nước siêu nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi.
Trong quý I/2024, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi ước đạt 113 triệu USD, tăng 4,8% so với cùng kỳ năm 2023.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giá trị nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi 5 tháng đầu năm 2023 đạt 1,41 tỷ USD, giảm 5,8% so với cùng kỳ năm 2022.
Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, giá trị xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi trong tháng 3 năm 2023 ước đạt 47,4 triệu USD.
Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi vẫn chậm trong khi nguồn cung trong nước dồi dào, dự báo, nhập khẩu thịt và sản phẩm thịt sẽ không tăng đột biến.
9 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi tăng trưởng bất chấp ảnh hưởng bởi Covid-19. Tuy nhiên, việc đa dạng thị trường còn khiêm tốn do phải thiết lập vùng an toàn dịch bệnh, chi phí thức ăn chăn nuôi và chi phí logistics cao khiến biên độ lợi nhuận của doanh nghiệp ở mức thấp.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, 8 tháng đầu năm 2021 xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt 294,4 triệu USD, tăng 15,2% so cùng kỳ 2020, trong đó, nhiều sản phẩm chăn nuôi giữ đà tăng trường xuất khẩu.
Giá lợn, gà “chạm đáy”, sản phẩm chăn nuôi nhiều nơi tắc đầu ra do ảnh hưởng của dịch Covid-19 đang khiến người chăn nuôi lâm vào tình cảnh hết sức khó khăn. Bên cạnh đó, nông dân phía Nam còn khan hiếm vật tư nông nghiệp, khó mua cả túi bao trái.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, kim ngạch nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi ước đạt 1,82 tỷ USD, trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi ước đạt 196,8 triệu USD.
Là một trong những nước có nền chăn nuôi phát triển mạnh, thế nhưng ngành chăn nuôi trong nước lại đang chịu áp lực khi chưa phát huy được ưu thế của mình trong việc xuất khẩu (XK) và gia tăng được giá trị.
Ngành chăn nuôi Việt Nam kết thúc quý I/2024 đã ghi nhận các số liệu tăng trưởng khá tích cực.
Đồng Nai triển khai Đề án phát triển công nghiệp giết mổ, chế biến và thị trường sản phẩm chăn nuôi đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
Đây là mục tiêu của chương trình hợp tác phát triển sản phẩm gia súc, gia cầm giữa Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn Olmix (Pháp) đáp ứng nhu cầu sản phẩm Halal.