Thông tin cơ bản xoay chiều, cùng sự dịch chuyển dòng tiền khi căng thẳng địa chính trị leo thang là nguyên nhân hàng đầu gây sức ép lên giá cà phê xuất khẩu.
8 tháng năm 2024, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đạt 1,05 triệu tấn, trị giá thu về hơn 4 tỷ USD, giảm 12,1% về lượng và tăng 35,6% về trị giá so với cùng kỳ.
Trong phiên giao dịch cuối tuần, giá cà phê Robusta giao tháng 9 trên sàn London tăng vọt lên 5.149 đô la Mỹ/tấn, xác lập mức cao kỷ lục mới.
Tổng sản lượng cà phê Việt Nam trong niên vụ 24/25 dự báo là 29 triệu bao, với sản lượng Robusta ước tính là 27,85 triệu bao và Arabica là 1,15 triệu bao.
Giá cà phê Robusta vẫn là một chủ đề nóng với sự tăng trở lại sau khi giảm mạnh gần 1 tháng. Robusta đã vượt mức 4.000 USD trở lại đỉnh cao là điều được dự báo.
4 tháng đầu năm, giá cà phê xuất khẩu tăng 49,1% lên mức 3.389 USD/tấn. Lượng tồn kho cạn dần giúp cà phê tạo mặt bằng mới sau khi lao dốc 2 tuần qua.
Giá cà phê xuất khẩu tiếp tục tăng ,tăng 5% trong phiên hôm qua, dù tồn kho trên sàn tăng. Robusta lại phá kỷ lục, trong khi Arabica lên mức cao nhất hơn 2 năm.
Giá cà phê Robusta bật tăng 2,71%, tạo đỉnh mới trong 30 năm, giá Arabica tăng thêm 1,38%, lên mức cao nhất trong ba tuần.
Sự tiện lợi và giá cả phải chăng là lý do chính khiến thị trường cà phê hòa tan ngày càng hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư và người tiêu dùng.
Giá Arabica bật tăng 3,17%, giá cà phê Robusta tăng thêm 2,18% thiết lập kỷ lục cao nhất do lo ngại nguồn cung từ khu vực Đông Nam Á sụt giảm.
Thời tiết khô hạn kéo dài đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất cà phê vối tại các tỉnh Tây Nguyên, khiến sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam năm 2016 có nguy cơ giảm mạnh.
Theo Vicofa, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, hiện tượng El Nino nên sản lượng cà phê giảm. Tại Việt Nam, trong vụ mùa 2023 - 2024, sản lượng sụt giảm 10%.
Thị trường cà phê Robusta bước vào chu kỳ tăng giá mạnh mẽ trong 18 tháng qua khi các nhà sản xuất lớn như Việt Nam chật vật đáp ứng nhu cầu đang tăng nhanh.