Xuất khẩu sắn sang Trung Quốc đối mặt nhiều khó khăn

Xuất khẩu sắn sang Trung Quốc đối mặt nhiều khó khăn

Tháng 1/2022, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn sang Trung Quốc giảm 40,2% về lượng và giảm 31,9% về trị giá so với cùng kỳ năm trước. Dự báo, cả năm nay xuất khẩu các mặt hàng này sang Trung Quốc sẽ gặp nhiều khó khăn.
Xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn sang Trung Quốc dự báo gặp nhiều khó khăn

Xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn sang Trung Quốc dự báo gặp nhiều khó khăn

Giá xuất khẩu bình quân sắn và các sản phẩm từ sắn trong tháng 1/2022 ở mức 423,4 USD/tấn, giảm 2,2% so với tháng 12/2021, nhưng tăng 14,3% so với tháng 1/2021. Trung Quốc hiện là thị trường nhập khẩu chính sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam, tuy nhiên, xuất khẩu sang thị trường này trong năm 2022 dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn.
Xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn tăng trưởng ổn định

Xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn tăng trưởng ổn định

Năm 2021, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đạt 2,87 triệu tấn, trị giá 1,18 tỷ USD, tăng 2,4% về lượng và tăng 16,5% về trị giá so với năm 2020. Năm 2021, sắn và sản phẩm từ sắn là một trong số ít mặt hàng nông sản xuất khẩu đạt trị giá tăng trưởng so với năm 2020.
Trung Quốc tăng nhập sắn Việt Nam trong 2022

Trung Quốc tăng nhập sắn Việt Nam trong 2022

Năm 2022, dự báo Trung Quốc sẽ có nhu cầu nhập khẩu sắn lớn hơn nữa. Đáng chú ý, Trung Quốc sẽ nhập khẩu nhiều hơn sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam do điều kiện địa lý thuận lợi.
Xuất khẩu sắn sang Trung Quốc giảm vì cạnh tranh

Xuất khẩu sắn sang Trung Quốc giảm vì cạnh tranh

Chiếm khoảng 93% tổng sản lượng sắn và sản phẩm sắn xuất khẩu, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn chủ yếu của Việt Nam. Tuy nhiên, thời gian gần đây, do chịu sự canh tranh với Thái Lan khiến thị phần sắn và sản phẩm từ sắn của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc giảm.
Nửa đầu năm 2021, xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn thu về 611,69 triệu USD

Nửa đầu năm 2021, xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn thu về 611,69 triệu USD

6 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam đạt 1,59 triệu tấn, trị giá 611,69 triệu USD, tăng 15,6% về lượng và tăng 29,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020. Thời gian gần đây, nguồn cung sắn tươi nguyên liệu của Việt Nam giảm, thị trường sắn lát khô của Việt Nam vẫn ổn định.
Mất mùa, giá sắn ở nhiều địa phương tăng cao

Mất mùa, giá sắn ở nhiều địa phương tăng cao

Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, giá sắn tại thị trường trong nước liên tục tăng từ đầu năm đến nay, tuy nhiên, nhiều nông dân không được hưởng lợi do sắn bị mất mùa do thiên tai, dịch bệnh.
Quý I/2021: Xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn tăng mạnh

Quý I/2021: Xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn tăng mạnh

Quý I/2021, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn ước đạt 1,07 triệu tấn, trị giá 396 triệu USD, tăng 40,3% về lượng và tăng 53,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020. Thị phần sắn lát của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc tăng mạnh.
Trung Quốc tăng nhập khẩu sắn lát và tinh bột sắn từ Việt Nam

Trung Quốc tăng nhập khẩu sắn lát và tinh bột sắn từ Việt Nam

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho hay, tháng 1/2021, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đạt khoảng 400 nghìn tấn, trị giá 144 triệu USD, tăng 4,7% về lượng và tăng 1,5% về trị giá so với tháng 12/2020. Thị phần sắn lát và tinh bột sắn của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc năm 2020 tăng mạnh so với năm 2019.
Xuất khẩu sắn và các sản phẩm sắn 9 tháng năm 2020 tăng 12,1%

Xuất khẩu sắn và các sản phẩm sắn 9 tháng năm 2020 tăng 12,1%

Theo Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn 9 tháng đầu năm 2020 ước đạt 1,94 triệu tấn và 685 triệu USD, tăng 12,1% về khối lượng và tăng 1,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019.
Xuất khẩu sắn và các sản phẩm sắn tăng mạnh trong 5 tháng đầu năm 2020

Xuất khẩu sắn và các sản phẩm sắn tăng mạnh trong 5 tháng đầu năm 2020

5 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu sắn và các sản phẩm sắn tăng mạnh cả về lượng và giá trị. Dự báo giá xuất khẩu tinh bột sắn vẫn ở mức thấp do nhu cầu yếu từ Trung Quốc. Trong khi đó giá xuất khẩu sắn lát có thể tăng trong ngắn hạn khi nhu cầu hỏi mua của Trung Quốc tăng và tồn kho nội địa đạt thấp.        
Quý I/2020: Xuất khẩu sắn phục hồi trở lại

Quý I/2020: Xuất khẩu sắn phục hồi trở lại

Nguồn cung sắn lát khan hiếm do thời tiết nắng nóng kéo dài và yếu tố dịch bệnh trên cây sắn (khảm lá) đã đẩy giá xuất khẩu sắn lát của Việt Nam tăng mạnh trong 3 tháng đầu năm 2020 ở mức 217 USD/tấn. Xuất khẩu sắn và các sản phẩm sắn trong quý I/2020 cũng ghi nhận sự tăng trở lại cả về lượng và giá trị.
Tháng 1/2020: Xuất khẩu tinh bột sắn dự báo chưa khởi sắc

Tháng 1/2020: Xuất khẩu tinh bột sắn dự báo chưa khởi sắc

Kỳ nghỉ Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán khá gần nhau, nhu cầu nhập khẩu hàng từ phía Trung Quốc yếu trong bối cảnh tồn kho tại Trung Quốc còn khá nhiều, xuất khẩu tinh bột sắn của Việt Nam trong tháng 1/2020 dự báo sẽ vẫn trầm lắng.    
Xuất khẩu sắn dự báo tiếp tục gặp khó

Xuất khẩu sắn dự báo tiếp tục gặp khó

Dự báo 3 tháng cuối năm 2019, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ gặp canh tranh khốc liệt từ các nước Thái Lan, Campuchia và Lào, đặc biệt là trong bối cảnh Trung Quốc tăng cường nhập khẩu sắn từ Lào và sản lượng sắn của Campuchia niên vụ 2019-2020 tiếp tục giảm thêm 20% so với vụ trước.