Sau khi phát hiện và nghiên cứu, sâm Ngọc Linh đã thành một loại dược liệu quý hiếm, có giá trị kinh tế cao, là cây tạo ra quốc kế dân sinh một cách bền vững.
Chủ tịch Sâm Sâm Group cho rằng, ai đứng ra vận động thành lập Hiệp hội sản xuất sâm Việt Nam phải đủ uy tín và năng lực kêu gọi, mang lại lợi ích cho hội viên.
Sớm thành lập Hiệp hội sản xuất sâm Việt Nam với sự tham gia các của địa phương, cộng đồng sâm sẽ đưa sâm Việt Nam thành ngành hàng mang thương hiệu quốc tế.
Sâm Ngọc Linh trở thành “chìa khoá” giúp đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Kon Tum thoát nghèo bền vững, từng bước vươn lên làm giàu.
Đây là mục tiêu trong Chương trình phát triển sâm Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Phấn đấu diện tích trồng Sâm Việt Nam vào năm 2030 đạt khoảng 21.000 ha, sản lượng khai thác Sâm Việt Nam từ năm 2030 đạt khoảng 300 tấn/năm.
Đây là nội dung hội thảo khoa học “Đánh thức tiềm năng bảo vật quốc gia, xây dựng chuỗi giá trị sâm Ngọc Linh” vừa diễn ra tại Hà Nội.
Mới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có quyết định công nhận Ban vận động thành lập Hiệp hội sản xuất Sâm Việt Nam.