Hà Nội "tuyên chiến" với rác thải, quyết tâm thay đổi để xứng tầm thủ đô văn minh. Chiến dịch này hứa hẹn mang lại những thay đổi tích cực cho môi trường.
Rác thải bừa bãi không chỉ làm mất mỹ quan đô thị mà còn ảnh hưởng tới cuộc sống của người dân quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh.
Rác thải đang ngập tràn trên vỉa hè đường Phạm Tu (Thanh Trì, Hà Nội) không chỉ gây mất mỹ quan đô thị mà còn ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe người dân.
Việc thu dọn vệ sinh sau khi thuê căn hộ, thuê villa là một vấn đề không hề mới, nhưng dường như luôn gây bức xúc dư luận trên mạng xã hội.
UBND quận Bình Thạnh (TP. Hồ Chí Minh) đã có chỉ đạo, nhưng tuyến đường Chu Văn An tại phường 12 vẫn tiếp tục trong tình trạng nhếch nhác vì rác thải.
Công cuộc “biến rác thành tài nguyên” theo Chiến lược phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn bền vững tại nhiều địa phương vẫn đang gặp không ít trở ngại.
Việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt là bài toán khó giải quyết ở cả thành thị lẫn nông thôn.
Ngày 15/5 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý về 2 dự thảo Thông tư về chất thải rắn sinh hoạt.
Người dân sống ở đô thị trên địa bàn tỉnh Đồng Nai sẽ bỏ rác ra đường cho xe thu gom trong khoảng thời gian từ 19h đến 22h hàng ngày.
Chủ tịch Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam cho rằng, chúng ta đang ngồi trên hàng triệu tấn tài nguyên, đó là rác sinh hoạt.
Bắc Ninh: Vận hành chính thức Nhà máy điện rác Ngôi Sao Xanh – GCEP
Công tác quản lý rác thải sinh hoạt được Đại biểu Quốc hội đề cập tại phiên thảo luận hội trường và đưa những con số khiến dư luận quan tâm.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá chỉ đạo các sở, ngành chức năng tháo gỡ vướng mắc để đưa nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Đông Nam vào hoạt động trong trước 30/8.
Được đầu tư cả chục tỷ đồng từ ngân sách Nhà nước, thế nhưng các lò đốt rác trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa vận hành kém hiệu quả thời gian ngắn và đang bị bỏ hoang
Chiều 1/7, UBND thành phố Hà Nội tổ chức Họp báo thông tin về tình hình kinh tế xã hội quý II/2022. Nhiều vấn đề nóng đã được phóng viên, báo chí đặt câu hỏi.
Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày càng nhiều, áp lực lên môi trường ngày càng tăng, đòi hỏi xử lý rác thải phải có giải pháp đồng bộ.
Hiện, riêng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 60.000-70.000 tấn/ngày. Đến năm 2025, tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt dự báo tăng 10-16%/năm.
Thành phố Hà Nội hướng đến năm 2030 xây dựng Thủ đô “Văn hiến- Văn minh - Hiện đại”. Nhiều năm nay, Hà Nội vẫn tồn tại bất cập trong công tác bảo vệ môi trường.