Việt Nam đã ký 17 FTA, chủ động bảo hộ sở hữu trí tuệ sẽ giúp các doanh nghiệp Việt bảo vệ sản phẩm, thương hiệu của mình ở thị trường trong và ngoài nước.
Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội tăng cường thanh tra, xử phạt vi phạm về tiêu chuẩn và sở hữu trí tuệ, nhằm đảm bảo chất lượng và quyền lợi người tiêu dùng.
Tổng cục Hải quan vừa ra văn bản về việc tăng cường công tác kiểm soát chống buôn lậu hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong những tháng cuối năm 2024.
Bắc Giang: Sở hữu trí tuệ thúc đẩy mở cửa thị trường cho nông sản chủ lực
Sự kiện là chuỗi các hoạt động được Bộ KH&CN tổ chức hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4 nhằm đưa sở hữu trí tuệ đến gần với công chúng Thủ đô.
Phát triển kinh tế sáng tạo cần được bắt đầu từ câu chuyện bảo vệ thương hiệu, xa hơn là thúc đẩy nỗ lực thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được xác định là hạng mục ưu tiên trong Sáng kiến chung Nhật Bản - Việt Nam và Hiệp định JVEPA.
Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là trách nhiệm của Việt Nam trong thực thi các FTA, đồng thời cũng là tấm hộ chiếu cho nông sản Việt vào thị trường quốc tế.
Theo đại diện JPO, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả sẽ tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh, là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tình trạng hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ tác động tiêu cực đến quá trình hình thành một thị trường lành mạnh.
EVFTA là Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới rất toàn diện, song đây cũng là Hiệp định có những quy định khắt khe về bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Huawei đã công bố việc định phí bản quyền cho các sáng chế của mình, nhằm thúc đẩy quyền sở hữu trí tuệ.
Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với WIPO trong chiến lược phát triển một hệ sinh thái sở hữu trí tuệ toàn cầu bao trùm, cân bằng, và hiệu quả.
Công tác thực thi quyền sở hữu trí tuệ dù đã được Cục Quản lý thị trường thành phố Đà Nẵng tích cực triển khai, đạt một số kết quả nhưng vẫn còn nhiều khó khăn.
Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) đã và đang triển khai nhiều hoạt động nhằm bảo vệ các thương hiệu nước ngoài đang có mặt tại thị trường Việt Nam.
Theo Cục Sở hữu trí tuệ, về cơ bản công chúng đã thấy và hiểu được vai trò của sở hữu trí tuệ là "chìa khoá" hội nhập thời kỳ mới.
Sở hữu trí tuệ là công cụ đắc lực để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội,nên việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Thuốc lá lậu, thuốc lá giả, không rõ nguồn gốc gây tác hại lớn cho sức khỏe người tiêu dùng và ảnh hưởng đến thương hiệu sản phẩm trong nước.
Nền kinh tế Internet mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt sáng tạo nội dung số. Tuy nhiên, họ đang gặp phải thách thức lớn trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Ngày 6/9, Phó Tổng giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) Hasan Kleib đã có buổi làm việc với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ).
Vụ tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ giữa bộ nhân vật hoạt hình “Make in Vietnam” Wolfoo và Peppa Pig (chủ sở hữu ở Anh) đang đến hồi kịch tính.
Việc cho sinh viên tiếp xúc nhiều hơn với các kiến thức về quyền sở hữu trí tuệ sẽ góp phần nâng cao nhận thức, giảm hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của sinh viên trong môi trường đại học.
Ngày 16/3, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala đã đánh giá cao một bước đột phá giữa Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Ấn Độ và Nam Phi về việc từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vắc xin Covid-19.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đóng vai trò nòng cốt trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên toàn cầu, kích thích phát triển, đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh. Theo đó, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) sẽ là động lực phát triển bền vững DNNVV.
Nhằm chào mừng Ngày Sở hữu trí tuệ (SHTT) thế giới 26/4, cũng như đẩy mạnh tuyên truyền, tôn vinh sáng tạo và phát huy vai trò của quyền SHTT đối với sinh viên, doanh nghiệp, ngày 25/4, Hội SHTT TP. Hồ Chí Minh phối hợp Đoàn trường Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh và các đơn vị liên quan tổ chức Chương trình đi bộ tuần hành cùng nhiều hoạt động khác kỷ niệm Ngày SHTT thế giới.
Khi được quan tâm đúng mức, quyền sở hữu trí tuệ có thể trở thành một tài sản có giá trị của một doanh nghiệp, nâng cao doanh thu, lợi nhuận, đồng thời tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện mới chỉ có khoảng gần 20% doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có những cam kết sâu hơn và bao trùm nhiều lĩnh vực; trong đó, nâng cao quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là một trong những nội dung mà các quốc gia thành viên phải thực thi.
“Để tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) phục vụ cho phát triển bền vững, cần sự chung tay, chung sức của tất cả các chủ thể” - ông Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục SHTT – Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) nhấn mạnh trong cuộc trao đổi với báo chí nhân kỷ niệm Ngày SHTT thế giới 2020.
Mặc dù, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) liên tục kiểm tra, thu giữ và xử phạt, song tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) tại các địa bàn “nóng” vẫn tái diễn. Để “diệt” tận gốc hàng giả cần có sự phối hợp, đồng lòng của các cơ quan chức năng, người dân, đặc biệt sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương.