IMF đã nâng dự báo tăng trưởng của Anh trong năm 2025 thêm 0,1 điểm phần trăm lên 1,6%, đưa nước này lên vị trí thứ ba trong nhóm các nền kinh tế phát triển G7.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sẽ đưa ra dự báo tăng trưởng toàn cầu ổn định và tiếp tục xu hướng giảm lạm phát khi công bố Cập nhật Triển vọng kinh tế thế giới.
Ngân hàng Thế giới vừa nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam lên 6,1% cho năm 2024 và dự kiến con số này sẽ tiếp tục tăng lên 6,5% vào năm 2025...
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo, kinh tế châu Á sẽ đối diện với nhiều rủi ro khi căng thẳng thương mại và tăng trưởng chậm của Trung Quốc.
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF mới đây cho biết, nền kinh tế Hoa Kỳ sẽ tiếp tục là động lực chính cho tăng trưởng toàn cầu trong phần còn lại của năm nay và năm 2025.
Theo báo cáo mới nhất của IMF, nền kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng 6,1%, giữ nguyên so với mức tăng được dự đoán năm 2024.
Sáng 24/9 (giờ địa phương), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế Kristalina Georgieva.
Ukraine không đạt được thỏa thuận trong đàm phán tái cơ cấu khoản nợ quốc tế 20 tỷ USD
Theo nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, tăng trưởng thương mại toàn cầu dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong năm nay do lạm phát giảm bớt và nền kinh tế Mỹ tăng tốc.
Theo nhiều chuyên gia tài chính toàn cầu, tăng trưởng kinh tế của Mỹ đang tạo áp lực lên tiền tệ và nền kinh tế của các nước khác trên thế giới.
Mới đây, các Ngân hàng Phát triển Đa phương (MDB) đã thống nhất cung cấp dư nợ cho vay bổ sung từ 300 - 400 tỷ USD cho các nước gặp khó khăn trong vòng 10 năm.
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế dự báo, lạm phát toàn cầu trung bình sẽ giảm xuống từ mức 4% năm 2023 còn 2,8% vào cuối năm 2024 và xuống còn 2,4% vào năm 2025.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa ra báo cáo về tác động của trí tuệ nhân tạo (AI) có thể định hình lại kinh tế thế giới, đặc biệt với các thị trường lao động.
Các tổ chức quốc tế mới đây đã có những nhận định lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế của toàn cầu trong năm tới.
Cuối tháng 8 vừa qua, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã có kết luận về đợt Tham vấn Điều IV năm 2023 với Việt Nam và kinh tế nước ta sẽ dần phát triển.
Ngày 7/11, Giám đốc điều hành Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho biết lạm phát toàn cầu có thể lên đến đỉnh điểm
Chiều 3/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Era Dabla-Norris, Trưởng đoàn giám sát của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về kinh tế vĩ mô và tài chính, tiền tệ của các nước hội viên đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Điện đàm với Phó Tổng Giám đốc IMF, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị IMF đồng hành cùng Việt Nam thực hiện mục tiêu thành nước có công nghiệp hiện đại.
Ngày 01/6, các tổ chức quốc tế hàng đầu thế giới, đại diện cho nền kinh tế và y tế toàn cầu đã yêu cầu các nhà lãnh đạo chính phủ trên toàn thế giới chi gói 50 tỷ USD chấm dứt đại dịch Covid-19 bằng cách tăng cường tiếp cận tiêm chủng.
Tại cuộc họp báo trực tuyến được tổ chức ngày 13/4, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) gửi đi một tín hiệu mạnh mẽ về cam kết của khu vực đối với thương mại mở và tự do, và gọi đây là một "bước đi rất đáng hoan nghênh”.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) mới đây đã cảnh báo nguy cơ ảnh hưởng của các “vết sẹo” kinh tế từ cuộc khủng hoảng đại dịch có thể làm chậm tăng trưởng kinh tế trên toàn EU trong 3-5 năm tới.
Ngày 21/01, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo rằng một số dấu hiệu ổn định đang xuất hiện trong nền kinh tế toàn cầu, mặc dù thực tế là tranh chấp thương mại giữa EU và Mỹ có thể mang lại rủi ro cho sản lượng toàn cầu.
Trong một báo cáo công bố ngày 23 tháng 9, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) nhân định kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không suy thoái vào năm 2019 mà còn có khả năng tăng trưởng tích cực trong năm nay ở mức khoảng 0,25%,
Lãnh đạo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng trong khi Việt Nam đang đạt được những kết quả kinh tế vĩ mô tốt như hiện nay thì cần đẩy nhanh cải cách, hiện đại hóa chính sách tiền tệ, tăng cường củng cố tài khoá, nâng cao tính linh hoạt của tỷ giá, tăng cường hơn nữa vai trò của kinh tế tư nhân.