Ngành điện Việt Nam hiện đối diện với nhiều thách thức lớn, từ việc thiếu đồng bộ trong Luật Quy hoạch đến những rào cản trong Luật Đầu tư.
Trong bối cảnh hiện nay, việc sửa đổi Luật Điện lực được đặt ra như một yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao hiệu quả quy hoạch, phát triển hệ thống điện quốc gia.
6 tháng đầu năm 2024, sản lượng điện thương phẩm Đà Nẵng đạt 1,75 tỷ kWh, tăng 15,5% so với năm 2023. Công suất cực đại đã vượt 8,7% so với năm 2023.
Loại bỏ dự án “đó rách ngáng chỗ” trong phát triển điện khí LNG giúp bảo vệ lợi ích quốc gia, đảm bảo phát triển bền vững và tạo thuận lợi cho các dự án khác.
Ngày 4/5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị tham vấn quốc tế về quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 240/QĐ-TTg ngày 24/2/2021 về việc thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII). Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng được giao nhiệm vụ là Chủ tịch Hội đồng.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng tại Hội thảo lần 1 Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) do Bộ Công Thương tổ chức ngày 8/7.
Ngày 7/11, tiếp tục phiên chất vấn, trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Công Thương; Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đã "chia lửa" nhóm vấn đề liên quan đến công tác quy hoạch điện lực.
Trước tình trạng các doanh nghiệp “đổ xô” muốn làm dự án năng lượng điện mặt trời ở các vùng phía Nam của tỉnh Khánh Hòa, Chủ tịch UBND Khánh Hòa - ông Lê Đức Vinh muốn các Bộ, ngành Trung ương cho Khánh Hòa triển khai điện năng lượng mặt trời một phần trên các hồ chứa.
Để gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến các dự án năng lượng tái tạọ, cả hệ thống chính trị đã vào cuộc và nỗ lực tháo những điểm nghẽn.