Quang Linh Vlogs vừa lên tiếng xin lỗi do quảng cáo sản phẩm quá lố. Đây là lần thứ 4 anh xin lỗi trong 3 tháng vừa qua.
Việc quảng cáo thực phẩm chức năng giống thuốc chữa bệnh để trục lợi để lại những hệ lụy khó lường đối với an toàn và sức khỏe của người dùng.
"Dẹp loạn" quảng cáo sai sự thật đang là "cuộc chiến" nhức nhối trên không gian mạng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội, môi trường kinh doanh.
Để kiểm soát nội dung quảng cáo trực tuyến, đại biểu Quốc hội đề nghị nâng mức phạt hành chính với hành vi quảng cáo sai sự thật lên 2-3 lần lợi ích thu được.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông nêu rõ hơn về các giải pháp khắc phục tình trạng quảng cáo sai sự thật trên không gian mạng.
Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo đề xuất một số quy định nhằm quản lý chặt hơn hoạt động quảng cáo sản phẩm của người nổi tiếng.
Trạm tin thị trường ngày 17/8: Bán thuốc không kê đơn, chi nhánh Pharmacity tại Hà Nội bị xử phạt nặng
Trạm tin thị trường ngày 6/8: Thẩm mỹ Julia Aesthetic quảng cáo mập mờ về dịch vụ giảm béo
Đối với các dòng máy lọc nước mang thương hiệu Karofi và Livotec, doanh nghiệp đã chủ động kiểm nghiệm nước sau lọc theo các chỉ tiêu của QCVN 6-1:2010?BYT.
Không ít người tiêu dùng bức xúc khi bắt gặp các quảng cáo lệch lạc, sai sự thật, gây nhiễu thông tin xuất hiện dày đặc trên mạng xã hội.
Trạm tin thị trường ngày 3/7: Nhân viên buffet hải sản Cửu Vân Long ‘đuổi khách’ vì chê cua hỏng
Trạm tin thị trường ngày 28/6: Công ty BESTME quảng cáo mập mờ về công dụng của sản phẩm DHC
Kênh tiktok “Chuyện Nhà Linh Bí” đã livestream bán hàng trở lại sau một thời gian tạm dừng vì gian dối, quảng cáo sai sự thật, làm mất niềm tin của khách hàng.
“Chuyện Nhà Linh Bí” – Bài học đắt giá vì quảng cáo "lố" thực phẩm chức năng cho trẻ em
Hồ Quang Hiếu bị ném đá do chia sẻ hình ảnh trùng tu nhan sắc sẽ cải vận cuộc đời
Dù chỉ là thực phẩm chức năng nhưng diễn viên Việt Anh vẫn giới thiệu sản phẩm Lifamax có nhiều công dụng khiến người tiêu dùng lầm tưởng đây là thuốc chữa bệnh
Cơ quan chức năng quyết liệt ngăn chặn các website và những nội dung, quảng cáo vi phạm pháp luật để phát triển hệ sinh thái quảng cáo và nội dung số Việt Nam an toàn, lành mạnh.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông nêu giải pháp xử lý việc quảng cáo thực phẩm chức năng sai sự thật trên không gian mạng.
Bạn đọc quan tâm 24h: Đề xuất cấm sóng nghệ sĩ Việt quảng cáo sai sự thật; xe máy đẩy ô tô bon bon trên phố; Gia Lai giải cứu 4 người mắc kẹt trong vùng lũ...
Nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật sẽ đưa vào diện xem xét, kiểm soát trong quy trình xử lý, giúp môi trường mạng ngày càng trong sạch.
Trên mạng xã hội xuất hiện nhiều trang, kênh giả mạo Cú Đấm Thép TV để bán hàng giả, hàng nhái, có dấu hiệu lừa dối người tiêu dùng.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đề nghị người tiêu dùng không căn cứ vào các quảng cáo vi phạm để quyết định mua sản phẩm Bình Vị Quản.
Bộ Y tế đề vừa tiếp tục có đề nghị xử lý nghiêm văn nghệ sĩ tham gia quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe sai sự thật.
Với việc có dấu hiệu quảng cáo sai sự thật về công dụng của thực phẩm bảo vệ sức khỏe, ngoài xử phạt hành chính, cá nhân còn có thể bị xử lý hình sự.
Theo đại biểu Quốc hội, vừa qua, tình trạng nghệ sĩ Việt quảng cáo sai sự thật, được báo chí lên án nhưng chế tài chưa được xây dựng đầy đủ.
Theo đại biểu Quốc hội, nghệ sĩ chỉ xin lỗi là xong, khi bán hàng, quảng cáo trên mạng "rùm beng" nhiều thực phẩm chức năng "rởm" chữa được bách bệnh.
Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long xuất hiện tình trạng đăng tải quảng cáo, rao bán các dự án nhà ở xã hội hình thành trong tương lai chưa đúng quy định của pháp luật.
Viên ăn ngon GG và Viên thảo mộc GG quảng cáo sai sự thật, sử dụng hình ảnh bác sĩ, dược sĩ.
Báo Công Thương nhận được thông tin bạn đọc phản ánh Dạ dày Mộc Thảo quảng cáo như “thần dược”; Khu đô thị Hà Phong bỏ hoang nhưng vẫn thế chấp ngân hàng...
Báo điện tử Công Thương nhận được phản ánh của bạn đọc “Tổng kho An Hưng”, tại Hà Đông, Hà Nội làm giả thương hiệu được bảo hộ.