Xuất khẩu quả và quả hạch đạt 2,2 tỷ USD năm 2020

Xuất khẩu quả và quả hạch đạt 2,2 tỷ USD năm 2020

Năm 2020, xuất khẩu quả và quả hạch ước đạt 2,2 tỷ USD, giảm 20,1% so với năm 2019. Trong khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giảm mạnh thì các thị trường lớn và có yêu cầu cao lại tăng nhập khẩu sản phẩm này.
Cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu rau, củ, quả Việt Nam sang EU

Cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu rau, củ, quả Việt Nam sang EU

Hơn 20% rau, củ, quả tươi do các nước đang phát triển cung cấp cho châu Âu vào EU thông qua Hà Lan, trong đó có Việt Nam. Đặc biệt, EVFTA có hiệu lực đã mở ra cơ hội vô cùng lớn cho mặt hàng này nhập khẩu vào thị trường EU nói chung và Hà Lan nói riêng.
Thực thi EVFTA: Rau, quả thêm lợi thế cạnh tranh

Thực thi EVFTA: Rau, quả thêm lợi thế cạnh tranh

Khi EVFTA được thực thi, nhóm mặt hàng rau, quả nhiệt đới của Việt Nam xuất khẩu (XK) vào thị trường châu Âu (EU) sẽ có lợi thế cạnh tranh rất lớn so với sản phẩm cùng loại của các nước như Thái Lan, Trung Quốc…
Xuất khẩu rau, quả sang Hoa Kỳ: Tiềm năng còn rất lớn

Xuất khẩu rau, quả sang Hoa Kỳ: Tiềm năng còn rất lớn

Đến nay, 6 loại trái cây tươi đã được XK sang Hoa Kỳ, bao gồm xoài, vải, nhãn, chôm chôm, vú sữa và thanh long. Bên cạnh đó, nhiều loại rau, quả khác đang được Việt Nam tiếp tục đàm phán để XK sang thị trường tiềm năng này
Ngành rau, quả năm 2020: Có cơ sở để kỳ vọng

Ngành rau, quả năm 2020: Có cơ sở để kỳ vọng

Dù kết quả xuất khẩu năm 2019 không đạt kế hoạch đề ra song năm 2020, ngành rau, quả vẫn đặt mục tiêu đạt 5 tỷ USD do có nhiều thuận lợi trong các FTA và những điểm yếu nội tại đang dần được khắc phục.
Tăng sức cạnh tranh cho nông sản: Khơi thông “dòng chảy” logistics

Tăng sức cạnh tranh cho nông sản: Khơi thông “dòng chảy” logistics

Rau, quả là một trong 13 sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Việt Nam. Xuất khẩu rau, quả của Việt Nam chiếm khoảng 1,4% tổng nhập khẩu rau, quả của thế giới. Tuy nhiên, hạ tầng và năng lực logistics của Việt Nam còn yếu kém dẫn đến làm giảm năng lực cạnh tranh của các sản phẩm nông sản Việt Nam.
Xuất khẩu rau, quả 2019: Khó về đích

Xuất khẩu rau, quả 2019: Khó về đích

Năm 2019, xuất khẩu (XK) rau, quả hướng đến mục tiêu 4,2 tỷ USD. Tuy nhiên, đích đến khó đạt được do sự sụt giảm kim ngạch XK sang thị trường Trung Quốc. Ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng thư ký Hiệp hội Rau, quả Việt Nam - đã trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.
HortEx Vietnam 2020: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt

HortEx Vietnam 2020: Cơ hội cho doanh nghiệp Việt

Qua hai lần tổ chức thành công,Công ty TNHH MTV Dịch vụ Quảng cáo và Triển lãm Minh Vi phối hợp với Hiệp hội Hoa Đà Lạt, Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam, cùng một số cơ quan chức năng tiếp tục tổ chức Triển lãm và hội nghị quốc tế về công nghệ sản xuất và chế biến rau, hoa, quả tại Việt Nam (HortEx Vietnam) năm 2020.    
Thị trường rau, quả thế giới năm 2018 và dự báo

Thị trường rau, quả thế giới năm 2018 và dự báo

Thị trường rau, quả toàn cầu đang trên đà phát triển nhờ những cải tiến lớn trong công nghệ sản xuất và bảo quản, sự phát triển của các kênh phân phối hiện đại và đặc biệt là hiệu ứng tuyên truyền về vai trò của rau, quả đối với sức khỏe cộng đồng.
“Luồng gió lành” xuất khẩu hoa, quả, nông sản

“Luồng gió lành” xuất khẩu hoa, quả, nông sản

Mặt hàng rau, quả (chủ yếu là quả tươi) xuất khẩu của Việt Nam đa phần qua các cửa khẩu tỉnh Lào Cai và Lạng Sơn sang Trung Quốc. Tuy nhiên, hiện nay, Trung Quốc đã chấp thuận cho Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng hoa, quả, nông sản, thủy sản qua cặp cửa khẩu Móng Cái - Đông Hưng...
Tốc độ tăng trưởng cao

Tốc độ tăng trưởng cao

Theo Bộ Công Thương, rau, quả là một trong những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng XK cao và ổn định nhất trong nhóm hàng nông - lâm - thủy sản thời gian qua. Nếu thị trường không có nhiều biến động, dự kiến, kim ngạch XK mặt hàng này trong năm nay có thể vượt 3 tỷ USD.
Nhập khẩu rau, quả: Kiềm chế đà tăng

Nhập khẩu rau, quả: Kiềm chế đà tăng

Thời gian gần đây, rau, quả luôn được coi là “ngôi sao” của các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực với kim ngạch tăng trưởng bình quân ở mức 30%/tháng. Tuy vậy, ở chiều ngược lại, Việt Nam cũng đang nhập khẩu (NK) khá nhiều mặt hàng này, trong đó có nhiều mặt hàng trong nước đã sản xuất được.