Tại tỉnh Quảng Ninh, các mô hình Chợ 4.0 đã góp phần thay đổi thói quen dùng tiền mặt của người dân, góp phần thúc đẩy kinh tế số.
Thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt là thanh toán qua mã QR Code đang là xu hướng tiêu dùng phổ biến hiện nay.
Thói quen thanh toán của người Việt Nam đang có sự chuyển biến mạnh mẽ, thể hiện qua xu hướng gia tăng sử dụng phương thức thanh toán không tiền mặt.
Người dân Campuchia khi đến Việt Nam có thể quét mã VietQR để thanh toán. Ngược lại, người dân Việt Nam khi sang Campuchia cũng có thể quét mã KHQR.
Trong 9 tháng đầu năm 2023, tại Việt Nam, giao dịch thanh toán qua phương thức QR Code tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2022.
Từ ngày 16/10, TP. Đà Nẵng dừng việc kiểm soát ra vào chợ, siêu thị, trung tâm thương mại bằng thẻ QR Code mua hàng thiết yếu 3 ngày/lần. Thay vào đó, người dân khi đến chợ, siêu thị chỉ cần có mã QR Code khai báo y tế sẽ được vào mua hàng, không giới hạn thời gian, số lần ra vào chợ.
Tổng công ty Viễn thông Viettel đã ra mắt 3 sản phẩm ứng dụng công nghệ QRCode là vMark, vMenu và vGift. Bộ sản phẩm góp phần làm giàu hệ sinh thái các sản phẩm số của Viettel Telecom, đồng thời là bước đi mới trong công cuộc chuyển đổi số của Viettel nói chung.
Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid – 19, từ ngày 30/9, TP. Đà Nẵng khôi phục lại nhiều hoạt động như các chợ truyền thống, hoạt động lưu trú, dịch vụ ăn uống bán mang về.... kèm theo các quy định phòng chống dịch Covid – 19.
TP. Đà Nẵng hỗ trợ tỉnh Quảng Nam triển khai hệ thống quản lý khai báo y tế và kiểm soát thông tin người dân vào/ra tỉnh qua QR Code tại 9 chốt kiểm soát dịch. Thông tin khai báo y tế sẽ được liên thông giữa Đà Nẵng và Quảng Nam để phục vụ điều tra dịch tễ nếu cần.
Hơn 5,3 triệu tem dán QR Code đã được hỗ trợ miễn phí cho các tiểu thương và doanh nghiệp trên địa bàn TP. Đà Nẵng để người tiêu dùng có thể truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, nhất là khi xảy ra sự cố. Việc dán tem QR Code cũng làm tăng tính trách nhiệm của tiểu thương, đơn vị sản xuất, đồng thời tạo thói quen tiêu dùng bền vững cho người dân.
Sở Công Thương Đà Nẵng là một trong những đơn vị có hồ sơ xử lý trực tuyến đạt tỷ lệ rất cao, trên 90% hồ sơ. Các đơn vị thương mại trong ngành Công Thương Đà Nẵng cũng tích cực số hóa bằng hình thức thương mại điện tử, dán tem truy xuất nguồn gốc xuất xứ.
Ngày 09/12/2020 tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức Lễ công bố triển khai “Hóa đơn tiền điện ứng dụng QR code”. Đây là sự kiện đánh dấu quá trình tiếp tục ứng dụng các công nghệ, giải pháp mới để mang lại sự thuận lợi nhất cho khách hàng sử dụng điện trên cả nước.
Gần đây xu hướng thanh toán không chạm (contactless) hay quét mã QR Code đang trở nên phổ biến và dần thay thế các hình thức thức thanh toán “cà” thẻ qua máy POS hoặc trả tiền mặt.
Đại diện Sở Công Thương Đà Nẵng cho biết, hàng hóa thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán 2020 đa dạng, phong phú và dồi dào với tổng giá trị hàng hóa dự trữ vào khoảng 1.749 tỷ đồng. Khi nhu cầu tiêu dùng tăng, doanh nghiệp, tiểu thương sẽ điều động bổ sung hàng, đảm bảo đủ phục vụ nhu cầu của người dân.
Tính đến hết tháng 6/2019, Việt Nam đang có 134,5 triệu thuê bao di động (trong đó có trên 51 triệu thuê bao sử dụng 3G, 4G) và có 70% dân số sử dụng điện thoại thông minh nên việc sử dụng QR Code được đánh giá có nhiều tiềm năng phát triển. Phóng viên Báo Công Thương đã trao đổi với bà Đặng Tuyết Dung - Giám đốc Việt Nam và Lào của Visa xung quanh vấn đề này.