Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đề xuất doanh nghiệp được tạm dừng đóng quỹ hưu trí và tử tuất 6 tháng để phục hồi sản xuất, kinh doanh sau bão số 3.
Vốn, đất đai và thị trường là những lĩnh vực còn tiềm ẩn khó khăn mà nhiều nông dân vẫn đang phải đối mặt.
Với việc tăng tốc phục hồi sản xuất, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kỳ vọng tăng trưởng toàn ngành năm 2024 sẽ đạt 3,2 - 4%.
Thủ tướng yêu cầu tập trung, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp thúc đẩy sản xuất, duy trì tăng trưởng nông nghiệp, ổn định đời sống nhân dân sau bão số 3.
Sức mua yếu, nhiều doanh nghiệp đang phải rời bỏ thị trường, vì vậy, cần sớm phải có những giai pháp căn cơ, đồng bộ, kịp thời để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi.
Thủ tướng yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tích cực, chủ động tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp duy trì, phục hồi và phát triển sản xuất, kinh doanh.
Bộ Công Thương bám sát tình hình các lĩnh vực, địa phương trọng điểm về công nghiệp kịp thời tháo gỡ khó khăn thúc đẩy phát triển sản xuất trong thời gian tới.
Nhằm tiếp tục hỗ trợ người dân và doanh nghiệp có điều kiện phục hồi sản xuất kinh doanh, Bộ Tài chính vừa đề xuất hàng loạt các giải pháp về thuế, phí.
Nhằm thúc đẩy phục hồi sản xuất, kinh doanh, việc triển khai hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa đang rất cấp thiết .
Thông qua chương trình khuyến công, Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang đồng hành cùng doanh nghiệp đầu tư thiết bị máy móc nhằm phục hồi sản xuất sau đại dịch.
Cộng đồng doanh nghiệp ở phía Nam đang từng bước phục hồi sản xuất. Đạt được kết quả này, ngành Công Thương đã luôn sát cánh cùng cộng đồng doanh nghiệp.
Từ mức giảm sâu ở quý 3, 4 năm 2021 lần lượt là -24,97% và -11,64% đến nay, kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã dần ổn định và phục hồi tăng trưởng dương, tín hiệu này cho thấy thành phố đang phục hồi nhanh, sớm hơn kỳ vọng.
Trong hai tháng đầu năm 2022, bức tranh kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã có nhiều khởi sắc, điểm sáng tích cực, trong đó chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 2,1% và xuất khẩu hàng hóa tăng 5,9% so với cùng kỳ.
Mặc dù chịu tác động nghiêm trọng của dịch bệnh Covid-19 trong năm 2021, nhưng với sự linh hoạt thích ứng vượt khó, đến nay đã có hơn 98% doanh nghiệp (DN) Đồng Tháp tái hoạt động trở lại. Các DN không chỉ nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp, mà còn đáp ứng nhu cầu thị trường, đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá tăng cao so cùng kỳ 2020.
Mặc dù chịu tác động lớn từ làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4, song tình hình kinh tế - xã hội năm 2021 của Bình Dương đạt được một số kết quả khả quan, có nhiều điểm sáng tích cực, trong đó, thặng dư thương mại đạt 7 tỷ USD
Nhằm tập trung làm rõ, đánh giá sâu hơn vào các nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phục hồi phát triển kinh tế năm 2022, đồng thời khắc phục được những hạn chế, tạo được sự đột phá, hiệu quả cao nhất trong quá trình triển khai thực hiện, ngày 8/1, UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức “Hội nghị triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2022”.
Dự báo thị trường lao động từ nay đến cuối năm trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh sẽ gia tăng nhu cầu lao động tại các doanh nghiệp (DN) đang phục hồi sản xuất kinh doanh, để thực hiện và hoàn thành các đơn hàng cuối năm.
Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam tại buổi kiểm tra và làm việc với lãnh đạo tỉnh Đồng Tháp về công tác phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn Đồng Tháp, sáng ngày 19/11.
Đến nay đã có hơn 96% doanh nghiệp (DN) tại 17 khu chế xuất, khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh đã tái khởi động phục hồi sản xuất, với hơn 230.500 người lao động trở lại làm việc, đạt tỷ lệ 80%. Trong đó, có nhiều DN có tỷ lệ lao động quay lại làm việc đạt gần 100%, nhiều nhà máy tăng tốc hoạt động hết công suất, đáp ứng nguồn cung ứng hàng hóa và giải quyết đơn hàng cho đối tác trong và ngoài nước.
Thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, tình hình phục hồi sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã có nhiều chuyển biến tích cực. Trong đó, chỉ số sản xuất công nghiệp trong tháng 10 tăng hơn 4% so với tháng 9 và tăng 15,54% so với cùng kỳ năm 2020.
Sau hơn 1 tháng trở lại trạng thái bình thường, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đã từng bước được phục hồi và có nhiều khởi sắc và chuyển biến tích cực. Trong đó, chỉ số sản xuất công nghiệp trong tháng 10 tăng hơn 41%, thương mại cũng tăng gần 33% so tháng 9 năm 2021.
Hiện nay các doanh nghiệp ở nhiều địa phương đã chuyển hoạt động sản xuất sang trạng thái bình thường mới vì thế doanh nghiệp tại tỉnh Tiền Giang cũng cần loại bỏ phương án “3 tại chỗ” và có cách thích ứng linh hoạt hơn.
Sau hơn một tháng TP. Hồ Chí Mịnh mở cửa phục hồi, phát triển nền kinh tế, tính đến ngày 1/11/2021 có hơn 7.840 doanh nghiệp (DN) trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã đăng ký hoạt động trở lại.
Chỉ số sản xuất công nghiệp của TP. Hồ Chí Minh trong tháng 10/2021 đã có sự khởi sắc và cải thiện do cơ bản kiểm soát được dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, do thời gian giãn cách kéo dài, đặt biệt chuỗi cung ứng nguyên liệu bị đứt gãy và tình trạng thiếu hụt lao động khiến doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn trong tái phục hồi sản xuất.
Ngay sau khi Đồng Tháp ban hành Kế hoạch khôi phục hoạt động kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới, các doanh nghiệp (DN) cũng bắt tay ngay vào việc tái khởi động, phục hồi sản xuất nhằm lấy lại đà tăng trưởng trong những tháng cuối năm 2021.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tại các tỉnh Đông Nam bộ cơ bản được kiểm soát, nhiều địa phương đã ban hành Kế hoạch khôi phục các hoạt động kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới. Ngay sau đó, đã có hàng nghìn doanh nghiệp (DN) tái khởi động sản xuất, từng bước phục hồi sản xuất kinh doanh, lấy lại đà tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm 2021.
Nhằm triển khai các chính sách, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng do dịch Covid-19, chiều ngày 22/10, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với UBND Bình Dương tổ chức Hội nghị trực tuyến “về giải pháp của ngành Ngân hàng góp phần khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.
Trong thời gian tới, TP. Hồ Chí Minh sẽ tập trung hỗ trợ doanh nghiệp (DN) phục hồi sản xuất kinh doanh. Trong đó, tập trung hỗ trợ về vốn, nguồn lực lao động - đây được xem như là “máu” của DN, đồng thời tháo gỡ các vướng mắc cụ thể cho từng DN.
Kỳ họp thứ 3 HĐND TP. Hồ Chí Minh khoá X sẽ thông qua các chính sách quan trọng để hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) không có nguồn thu do ảnh hưởng của dịch bệnh và thảo luận các giải pháp trọng tâm để thu hút đầu tư, phục hồi kinh tế - xã hội. Đồng thời, đề ra kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022.
Nhằm nhận diện, dự báo các thách thức, rủi ro ảnh hưởng đến các động lực tăng trưởng của TP. Hồ Chí Minh, xây dựng các giải pháp mang tính đột phá, tạo đà phát triển của TP trong thời gian tới, góp phần phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội Thành phố (TP) sau thời gian bị tác động bởi đại dịch Covid-19, sáng 16/10 UBND TP tổ chức Hội thảo khoa học “Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2022-2025”.