Lãnh đạo các công ty dầu mỏ lớn trong tuần này cho biết, không kỳ vọng cải thiện lợi nhuận lọc dầu trong ngắn hạn.
Trong hồ sơ dự thầu của Công ty Cổ phần tu bổ di tích Trung ương Vinaremon, xuất hiện 1 bằng tốt nghiệp giả của Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Hiệp định EVFTA đã góp phần tạo điều kiện cho xuất khẩu Việt Nam vào EU phục hồi mạnh mẽ, từ mức giảm 1,8% năm 2020 tăng lên 14,2% năm 2021 và 16,8% năm 2022.
PTT CP Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Lịch sử QG Đặc biệt Chiến trường Điện Biên Phủ.
Trong 2 năm đại dịch Covid-19 hoành hành trên khắp thế giới, các hãng hàng không Việt Nam cũng như trên thế giới đã phải chịu nhiều tổn thất nặng nề khi số lượng chuyển bay bị giảm mạnh, các quốc gia đóng cửa đường bay quốc tế,... Để rõ hơn về những cơ hội cho doanh nghiệp sau chính sách mở lại chuyến bay thương mại và đón khách du lịch quốc tế của Việt Nam gần đây, phóng viên báo Công Thương đã có cuộc trò chuyện với ông Mohammed Alwahedi - Tổng giám đốc Hãng hàng không Emirates tại Việt Nam.
Chính thức mở cửa toàn bộ hoạt động trở lại từ tháng 3 sau hai năm đóng băng vì dịch Covid-19, ngành du lịch Việt Nam đang quyết tâm đón 5 triệu lượt khách trong năm nay. Tuy nhiên, để mở cửa thành công và tăng sức cạnh tranh cho điểm đến cần sớm tháo gỡ các điểm nghẽn đang tồn tại.
Hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến là một trong những nội dung được Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai (trung tâm) tiếp tục chú trọng nhằm giúp doanh nghiệp công nghiệp nông thôn (CNNT) ổn định và phục hồi sản xuất sau đại dịch.
Không chỉ Việt Nam mà du lịch toàn cầu đang có nhiều hy vọng trong năm 2022 sẽ khôi phục mạnh mẽ và sẵn sàng cho tương lai.
Sau một năm đầy khó khăn, Cà Mau cần xây dựng kịch bản cho từng năm, thậm chí là kịch bản cho từng lĩnh vực để từ đó xác định các giải pháp trọng tâm, có những vấn đề thuộc kế hoạch trung hạn nhưng phải đẩy nhanh tiến độ thực hiện sớm hơn, tận dụng mọi cơ hội để thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Các cơ quan, tổ chức hữu quan trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình khẩn trương tổ chức triển khai thực hiện nhanh chóng, kịp thời các luật, nghị quyết vừa được Quốc hội thông qua; tập trung chỉ đạo thực hiện nhất quán, thông suốt, quyết liệt, kịp thời, bảo đảm các gói kích thích được thực thi nhanh và khả thi để hỗ trợ phục hồi sản xuất kinh doanh.
Với gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước tới nay, gần 350 nghìn tỷ đồng sẽ là "lực đẩy" quan trọng để thúc đẩy đạt được mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5-7%/năm trong giai đoạn 2021-2025. Tuy nhiên, điều cần thiết chính là kế hoạch hành động cụ thể để thực thi hiệu quả, hiện thực hóa các mục tiêu đề ra.
Hai năm đại dịch Covid-19 bùng phát, ngành du lịch đã trải qua nhiều cung bậc thăng trầm, nguồn lực suy giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, với lộ trình hướng tới ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch Việt Nam đặt quyết tâm phục hồi trong năm 2022 với tinh thần thích ứng an toàn, hấp dẫn.
Thảo luận ở phiên họp tổ về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, chiều ngày 4/1, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, cần tập trung vào những nhiệm vụ, giải pháp để kích thích sản xuất, phục hồi và phát triển kinh tế.
Thông qua việc tiếp tục thực hiện chính sách kích cầu, ưu đãi, cùng sự an toàn, sức hấp dẫn từ các điểm đến và sản phẩm du lịch mới, tỉnh Quảng Ninh có cơ sở để sớm phục hồi ngành du lịch trong năm 2022.
Vượt qua giai đoạn đầy khó khăn thách thức của những ngày bùng phát đợt dịch lần thứ 4, tới nay hoạt động sản xuất, kinh doanh tại các tỉnh, thành phố phía Nam đang khởi sắc trở lại.
Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV diễn ra nhằm có những quyết sách kịp thời về tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ triển khai chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; giải quyết những vướng mắc pháp lý cho đầu tư phát triển.
Mô hình tăng trưởng chưa dựa nhiều trên nền tảng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo; cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng còn chậm sẽ là trở ngại lớn cho đà phục hồi sau đại dịch. Và dù trong quá trình hồi phục hay phát triển thì nội lực luôn là cơ bản.
Nhiều chính sách của TP. Đà Nẵng đã và sắp ban hành sẽ được đưa vào thực tiễn cuộc sống, nhằm hỗ trợ thiết thực, kịp thời cho doanh nghiệp phục hồi sau dịch Covid-19.
Dù doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phía Nam đang từng bước phục hồi song để lấy lại nhịp như trước dịch thì việc nội địa hóa sản phẩm nhằm tránh phụ thuộc vào nhập khẩu cũng như tác động từ các yếu tố bên ngoài là cấp thiết.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) chiếm hơn 97% tổng số doanh nghiệp (DN) toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương và là “nhịp tim” của các nền kinh tế APEC khi đóng góp tới 40% GDP. Bởi vậy, các nhà lãnh đạo APEC tiếp tục theo đuổi các sáng kiến nhằm tăng cường khả năng phục hồi của các SME sau đại dịch.
Phân khúc bất động sản bán lẻ hiện đang đối mặt với không ít khó khăn, nhưng theo nhiều đơn vị nghiên cứu, nhìn về tổng thể trong những tháng cuối năm, các dấu hiệu phục hồi là khá rõ nét. Tuy nhiên, điều này phụ thuộc phần lớn vào việc kiểm soát tốt dịch Covid-19 và độ phủ rộng vắc xin. Bên cạnh đó, để vượt qua giai đoạn khó khăn này, cả chủ đầu tư lẫn khách thuê đều cần chủ động điều chỉnh để thích ứng với tình hình.
Xây dựng chương trình phục hồi kinh tế giai đoạn 2022-2023 trong điều kiện đã kiểm soát được dịch bệnh theo chỉ đạo của Chính phủ, tập trung phục hồi các ngành, lĩnh vực trọng tâm của tỉnh đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp được xem là yếu tố phục hồi kinh tế của tỉnh Quảng Nam.
Bất chấp diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, các tổ chức quốc tế vẫn giữ quan điểm tích cực về tăng trưởng ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Chia sẻ tại Hội nghị Tham vấn về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế giai đoạn 2022-2023 tổ chức ngày 1/10, nhiều ý kiến cho rằng, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những khó khăn, thách thức nhưng vẫn còn dư địa để phục hồi trong các năm tới.
Dù đã rất nỗ lực nhưng hết tháng 9/2021, chúng ta vẫn chưa thể đón khách quốc tế, còn nội địa chủ yếu phục vụ khách nội tỉnh. Nhiều khả năng, hết quý I/2022, du lịch mới có thể hoạt động hiệu quả.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành khẳng định, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành Trung ương, địa phương sẽ đồng hành, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, giúp doanh nghiệp khôi phục sản xuất kinh doanh.
Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), thương mại toàn cầu đã sẵn sàng cho sự phục hồi mạnh mẽ nhưng không đồng đều sau cú sốc của đại dịch Covid-19. WTO ước năm 2021, thương mại hàng hóa thế giới sẽ bứt phá 8% về khối lượng sau khi giảm 5,3% vào năm 2020.
Người tiêu dùng trên khắp thế giới đã tích trữ thêm 5,4 nghìn tỷ USD tiết kiệm kể từ khi đại dịch Covid-19 bắt đầu và ngày càng tin tưởng vào triển vọng kinh tế, mở đường cho sự phục hồi mạnh mẽ trong chi tiêu, khi các doanh nghiệp mở cửa trở lại.
Prakash Sakpal - nhà kinh tế của Dutch bank ING tại châu Á - cảnh báo rằng, các nền kinh tế vốn phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu và du lịch, để tồn tại sẽ phải đối mặt với sự phục hồi “xanh xao” sắp tới.
Bất chấp những cảnh báo nghiêm trọng về sự sụt giảm trong thương mại toàn cầu do hậu quả của đại dịch Covid-19, các số liệu mới nhất từ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) trong tháng 4 cho thấy, khối lượng thương mại phục hồi nhanh hơn dự kiến vào năm 2020, trong khi triển vọng cho năm 2021 là tương đối tích cực - mặc dù có một số lưu ý quan trọng.