Bộ Công Thương đang lấy ý kiến xây dựng luật chuyên ngành về thương mại điện tử; trong đó có việc định danh người bán hàng online.
Việc bãi bỏ miễn thuế với hàng thương mại điện tử nhập khẩu dưới 1 triệu đồng sẽ là cơ hội cho hàng nội địa được lựa chọn.
Từ ngày 18/2/2025, các loại hàng hóa nhập khẩu qua sàn thương mại điện tử giá trị dưới 1 triệu đồng không còn được miễn thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng.
Nghị quyết số 25/NQ-CP của Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng 20-22% cho thương mại điện tử trong năm 2025. Bộ Công Thương sẽ làm gì để hoàn thành mục tiêu?
Thương mại điện tử bán lẻ đạt doanh thu 25 tỷ USD, tăng khoảng 20%, Việt Nam thuộc top 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử hàng đầu thế giới.
Luật Giao dịch điện tử năm 2005 cùng với các Luật liên quan sau này đã tạo hành lang pháp lý tương đối rõ ràng, minh bạch cho hoạt động thương mại điện tử.
Nếu như năm 2014 doanh số thương mại điện tử B2C Việt Nam chỉ đạt 2,97 tỷ USD thì hết năm 2024 đã đạt tới giá trị hơn 25 tỷ USD.
Doanh nghiệp Việt nắm bắt cơ hội, bứt phá cùng thương mại điện tử
Từ chỗ chỉ biết bán cho thương lái với giá bấp bênh thì giờ những trái bơ, sầu riêng, cà phê... cao nguyên Đắk Lắk có đầu ra ổn định nhờ thương mại điện tử.
Sự phát triển mạnh mẽ của thị trường thương mại điện tử cũng đi kèm không ít thách thức. Đến lúc cần thiết phải xây dựng một bộ luật chuyên ngành.
Với tốc độ tăng trưởng 20 - 25%/năm, việc quản lý kinh doanh trên sàn thương mại điện tử cần chặt chẽ hơn nữa nhằm tránh thất thu thuế và hành vi gian lận khác.
Tăng 26%, thương mại điện tử xuyên biên giới được coi là “đòn bẩy’’ giúp doanh nghiệp xuất khẩu trực tuyến, tuy nhiên việc quản lý còn bất cập.
Trong năm 2025, hầu hết các nhà bán hàng vẫn xem kênh online là trọng tâm. Điều này tiếp tục khẳng định vị thế của thương mại điện tử trong bán lẻ hiện đại.
Liên kết vùng tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2025 để hướng đến mục tiêu thu hẹp khoảng cách vùng miền trong phát triển thương mại điện tử.
Thương mại điện tử đang có tốc độ tăng trưởng nhanh nhưng cũng bộc lộ nhiều yếu tố không bền vững, đặc biệt là tác động xấu tới môi trường.
Cơ quan chức năng sẽ tiếp tục rà soát, giám sát, thanh tra vi phạm trong thương mại điện tử, đặc biệt với các nền tảng số xuyên biên giới.
Trung bình 1 người tiêu dùng Việt Nam mua hàng trực tuyến tới 4 lần/tháng. Điều này cho thấy tiềm năng lớn của thị trường bán buôn bán lẻ trực tuyến.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam năm 2024 đạt 22 tỷ USD, tăng 25% so với năm 2023. Tăng trưởng thần tốc của thương mại điện tử cũng tạo nhiều cạnh tranh.
Ngày 20/12, UBND quận Liên Chiểu sẽ tổ chức chuỗi hoạt động thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử tại chợ truyền thống trên địa bàn quận với nhiều hoạt động.
Chuối tiêu hồng Hòa Bình đang từng bước khẳng định thương hiệu trên thị trường Việt Nam.
Ngay khi Temu vừa tạm dừng hoạt động để hoàn tất thủ tục đăng ký với Bộ Công Thương thì sàn thương mại điện tử nongsan.buudien.vn cũng đã chính thức ra mắt.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, thương mại điện tử Việt Nam đã khẳng định được vai trò tiên phong trong nền kinh tế số.
Thương mại điện tử đang là lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, tạo động lực phát triển kinh tế và dẫn dắt chuyển đổi số trong doanh nghiệp.
Với tốc độ tăng trưởng trung bình tới 26%/năm, thương mại điện tử được dự báo sẽ tiếp tục phát triển mạnh trong thời gian tới.
Thương mại điện tử xuyên biên giới đã trở thành kênh xuất khẩu hàng hóa quan trọng, song còn nhiều thách thức với doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa.
Sáng ngày 26/11, tại Hà Nội, đã khai mạc triển lãm Diễn đàn kết nối và phát triển thương mại điện tử 2024.
Với mong muốn xoài cát Hòa Lộc đến với người dùng trên khắp cả nước, Vườn Bà Ba đã lựa chọn Sàn Việt (sanviet.vn) làm bệ phóng cho sản phẩm của mình.
Thương mại điện tử phát triển là bước tiến quan trọng trong thúc đẩy kinh tế số của An Giang, đồng thời giúp doanh nghiệp dễ tìm kiếm đầu ra cho hàng nông sản.
Nhờ thương mại điện tử, nhiều đặc sản của An Giang như đường thốt nốt đã vượt ra khỏi 'lũy tre làng', đến với người tiêu dùng trong nước và quốc tế.
Sàn Việt đã và đang trở thành cầu nối giúp khách hàng trong và ngoài nước tiếp cận với những sản phẩm, đặc sản chất lượng nhất từ vùng đất Quảng Nam.