Ngoài ổn định các thị trường truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc…, Việt Nam phát triển các thị trường lao động mới, trong đó có Hy Lạp, Phần Lan, Hungary…
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Lao động, Thương binh và Xã hội thời gian tới là bảo đảm việc làm bền vững và sinh kế cho người dân.
Với nhiều chính sách lớn về hỗ trợ tạo việc làm, phát triển kỹ năng nghề… Luật Việc làm (sửa đổi) kỳ vọng phát triển thị trường lao động linh hoạt, bền vững.
Với lượng kiều hối gửi về mỗi năm ước đạt 3,5 - 4 tỷ USD, bên cạnh những thị trường truyền thống Việt Nam đang từng bước mở rộng thị trường lao động mới.
Già hóa dân số khiến Đức thiếu khoảng 7 triệu lao động lành nghề vào năm 2035. Trong khi Việt Nam có nguồn nhân lực trẻ, phần lớn được đào tạo kỹ năng nghề.
Số lao động có việc làm 6 tháng đầu năm nay đã tăng tới 217,4 nghìn người so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên lại chưa có sự phát triển bền vững.
Thị trường lao động tiếp tục có những tín hiệu tích cực không chỉ ở trong nước mà số lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng gia tăng.
Tuy đã có tín hiệu tích cực nhưng giới chuyên gia nhận định: Thị trường lao động năm 2024 vẫn còn những bất ổn bởi nguyên nhân nội tại cũng như khách quan.
Bảo đảm tiến độ sản xuất đơn hàng, nhiều người lao động xung phong làm việc xuyên Tết. Điều này cho thấy thị trường lao động nhiều tín hiệu tích cực.
Lao động có việc làm dù trong xu hướng tăng nhưng thị trường lao động phát triển chưa bền vững khi số lao động có việc làm phi chính thức chiếm tỷ trọng lớn.
Người lao động bao giờ hết cảnh “khát” việc làm?
Ngày 20/8, tại Hội nghị “Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nêu ra 9 giải pháp.
Lãnh đạo Tập đoàn Vingroup cho biết, trong 3 năm tới, Vingroup đang có kế hoạch xây dựng Thung lũng Silicon tại Khánh Hoà - nơi quy tụ tinh hoa của thế giới.