Quảng Ninh, tận dụng lợi thế về vị trí, cảng biển và hạ tầng hiện đại, đang phát triển mạnh mẽ trở thành trung tâm logistics quan trọng của khu vực.
Quảng Ninh tập trung phát triển logistics, đầu tư hạ tầng, thúc đẩy hợp tác quốc tế, hướng tới trở thành trung tâm logistics hàng đầu khu vực.
Việc tối ưu hóa các giải pháp logistics giúp Tiền Giang nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí vận chuyển, đồng thời thúc đẩy xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư.
UBND tỉnh Khánh Hoà vừa ban hành kế hoạch phát triển dịch vụ logistics đến 2025. Cảng quốc tế Cam Ranh sẽ phát triển thành trung tâm dịch vụ logistics lớn.
THILOGI đã khai thác hiệu quả tiềm năng và thế mạnh địa phương, góp phần phát triển lĩnh vực giao nhận-vận chuyển thành ngành kinh tế mũi nhọn của Quảng Nam.
Trước tình trạng tăng giá cước vận tải biển ảnh hưởng đến hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công Thương gửi 5 đề xuất đến Chủ tịch FIATA.
Thương mại điện tử là yêu cầu tất yếu trong bối cảnh hiện nay. Muốn thúc đẩy lĩnh vực thương mại điện tử phát triển, phải phát huy được vai trò của logistics.
Phát triển logistics "xanh" là xu hướng tất yếu, đồng thời là tiêu chí quan trọng đánh giá sự phát triển bền vững của toàn ngành logistics.
Sự tăng trưởng vượt bậc của kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc đang mang lại nhiều cơ hội cho hoạt động hợp tác logistics giữa hai bên.
Theo giới chuyên gia, có 3 yếu tố mấu chốt cho sự phát triển bền vững của logistics và thương mại điện tử, đó là: Nhận thức, nhân lực và xây dựng hệ sinh thái.
Sự phát triển nhanh của ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ đã và đang tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngành dịch vụ logistics của Bình Dương.
Từ ngày 26-28/3, chương trình xúc tiến thương mại, hội nghị và hội chợ trong lĩnh vực hậu cần Logistics “LOGIX INDIA” lần thứ 5 sẽ diễn ra tại Mumbai, Ấn Độ.
Trong năm 2024, Hiệp hội Logistics Hà Nội sẽ mở rộng kết nối với các đối tác logistics nước ngoài nhằm tạo thêm các cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp.
Hệ thống logistics cần được phát triển không chỉ đảm bảo sự an toàn và hiệu quả trong vận chuyển hàng hóa mà chúng ta cần hướng tới logistics xanh và bền vững.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng, Lào Cai cần đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, đáp ứng yêu cầu phát triển dịch vụ logistics.
Việc hình thành khu thương mại tự do gắn với cảng biển sẽ tạo không gian đặc thù, tạo động lực thúc đẩy phát triển vùng Đông Nam bộ và cả nước.
Hai địa phương Quảng Bình và Quảng Trị đều có lợi thế phát triển logistics khi có cả cảng biển và cửa khẩu quốc tế, điều kiện giao thông thuận lợi.
Được ví như “mạch máu” của nền kinh tế, logistics cần được đầu tư mạnh mẽ, đặc biệt trong khía cạnh số hóa để có thể đáp ứng, thích nghi với bối cảnh thị trường
Để phát triển logistics tạo thuận lợi cho doanh nghiệp cần thúc đẩy phát triển vận tải xanh, các hệ thống bến cảng thủy nội địa, thúc đẩy tính liên kết vùng.
“Lễ ký kết và Diễn đàn Khởi động chương trình Hộ chiếu Logistics thế giới (WLP) tại Việt Nam” đã diễn ra chiều 1/3 tại TP. Hồ Chí Minh.
Tân Cảng Sài Gòn vinh dự khi được đồng hành cùng doanh nghiệp và các cơ quan chỉnh phủ trong việc tăng cường kết nối, phát triển logistics và ngành nông nghiệp.
LogiChain - Cuộc thi giải Case Study về Logistics và Chuỗi cung ứng dành cho sinh viên trên toàn quốc vừa tìm ra ngôi vị quán quân của mùa thứ hai.
Thách thức lớn nhất của các doanh nghiệp logistics khi chuyển đổi số là chuyển đổi mô hình kinh doanh, cùng với đó là những khó khăn về nguồn vốn và nhân lực.
Để phát triển logistics, TP. Hồ Chí Minh cần tháo gỡ điểm nghẽn về hạ tầng và nguồn nhân lực,đồng thời tăng cường liên kết vùng, tạo thuận lợi cho logistics.
Bộ Công Thương cho rằng, vùng đồng bằng sông Hồng cần tạo cơ chế đột phá để xây dựng các tập đoàn mạnh về logistics, xác định các loại hình logistics mũi nhọn.
Hiện có tới 80% hàng hóa của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chuyển lên khu vực cảng biển số 4 tại TP. Hồ Chí Minh và chỉ khoảng gần 20% hàng hóa qua hệ thống cảng biển của vùng này.
Là ngành “xương sống” của nền kinh tế, nhưng thực trạng nguồn nhân lực vừa thiếu vừa yếu của ngành logistics Việt Nam đang là thách thức không nhỏ. Đặc biệt, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao được coi là tiền đề, mấu chốt cho sự phát triển của các doanh nghiệp (DN) logistics Việt Nam trong điều kiện hội nhập sâu rộng.
Theo Bộ Công Thương, 2019 là năm ưu tiên phát triển dịch vụ logistics tại miền Trung – khu vực được đánh giá là có tiềm năng lớn.
Với vị trí địa lý chiến lược, Quảng Ngãi cần đầu tư mạnh vào hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ và thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp logistics lớn.
Quảng Ninh tập trung phát triển logistics, khai thác lợi thế địa kinh tế và hạ tầng hiện đại, thúc đẩy trở thành đầu mối giao thương quốc tế quan trọng.