Đồng bào Jrai ở tỉnh Gia Lai đã phát huy vốn văn hóa bản địa, xây dựng nơi mình sống thành điểm du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị truyền thống.
UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ban hành Kế hoạch phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030.
Ngày 15/1, tỉnh Hà Giang tổ chức Hội nghị chuyên đề về công tác phát triển du lịch và gặp mặt các doanh nghiệp du lịch, cơ quan thông tấn, báo chí năm 2025.
Quảng Ninh đang đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng tại những bản làng vùng cao từ nền tảng giá trị văn hoá của đồng bào dân tộc thiểu số.
Quảng Ninh tích cực bảo tồn văn hóa dân tộc, biến di sản thành tài sản, phát triển du lịch cộng đồng, tạo động lực kinh tế và xây dựng thương hiệu địa phương.
Quảng Ninh chú trọng phát triển du lịch cộng đồng, biến bản sắc văn hóa và thiên nhiên thành động lực nhằm khẳng định thương hiệu điểm đến trên bản đồ du lịch.
Tỉnh Tuyên Quang sở hữu cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu trong lành cùng tiềm năng lớn du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hoà Bình mong muốn người dân phát huy bản sắc văn hoá, đưa Ia Nueng (TP. Pleiku, Gia Lai) thành điểm sáng du lịch cộng đồng.
Việt Nam đặt mục tiêu từng bước xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch cộng đồng Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi sản phẩm, dịch vụ văn hóa toàn cầu.
Nắm bắt cơ hội, anh Lường Văn Xiên đã tiên phong phát triển du lịch cộng đồng, quảng bá văn hóa, hỗ trợ nhiều người dân bản địa có thêm nguồn thu nhập.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk vừa công bố thêm 2 buôn du lịch cộng đồng, sau buôn Ako Dhong (phường Tân Lợi, TP. Buôn Ma Thuột).
Hà Nội đang đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới trên cơ sở phát huy giá trị văn hóa truyền thống, môi trường cảnh quan.
Bắc Giang đang đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, nhằm mục tiêu nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống địa phương.
Tỉnh Đắk Lắk đã thống nhất chủ trương chọn 2 buôn để hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng trong năm 2023 với mức hỗ trợ tối đa là 1tỷ đồng/ buôn.
Sau gần 4 năm triển khai, Chương trình OCOP (mỗi xã, phường một sản phẩm) phát triển khá mạnh mẽ ở Nghệ An. Từ đây, nhiều mô hình du lịch cộng đồng được hình thành, miền Tây xứ Nghệ bắt đầu tái thiết không gian, mở hướng phát triển du lịch cộng đồng làm OCOP, tạo ra nhiều sản phẩm đặc trưng, hấp dẫn du khách.
Thời gian qua, tỉnh Nghệ An đã có nhiều nghiên cứu, đề ra giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn tỉnh giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2025.
Chuyện tưởng như chẳng liên quan đến nhau nhưng thực tế đang diễn ra tại khu vực dân cư sống tiếp giáp vùng đệm và vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát.