Tại thành phố Huế, nguồn vốn hoạt động khuyến công là ‘‘đòn bẩy’’ tạo động lực, hỗ trợ cho nhiều cơ sở công nghiệp nông thôn mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ từ tăng năng lực sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, Bộ Công Thương đã và đang tạo đà cho công nghiệp nông thôn phát triển.
Sau 5 năm triển khai Chương trình khuyến công giai đoạn 2015-2020, với việc hỗ trợ xây dựng nhiều mô hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ và tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, liên kết hợp tác… hoạt động khuyến công Quảng Bình góp phần nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn.
Công tác khuyến công tại huyện Cư M’gar tỉnh Đắk Lắk đã góp phần nâng cao năng lực quản lý, đầu tư máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ, năng suất lao động, năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường, áp dụng sản xuất sạch hơn trong sản xuất. Từ đó, thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện.
Nhằm hỗ trợ các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn, các làng nghề, thời gian qua, Bộ Công Thương đã tích cực triển khai các hoạt động theo quy định tại Nghị định số 45/2012/NĐ-CP của Chính phủ về khuyến công. Trong đó tập trung các hoạt động khuyến công như: Hỗ trợ đào tạo, xây dựng thương hiệu sản phẩm, hỗ trợ phát triển thị trường,…