Nếu không có giải pháp về đóng gói hàng hóa, rác thải nhựa từ lĩnh vực thương mại điện tử tới năm 2030 có thể lên đến 800 nghìn tấn.
Theo thống kê tại Việt Nam, hàng năm, ước tính có khoảng 3,1 triệu tấn chất thải nhựa thải ra môi trường, riêng tỉnh Thanh Hóa thải ra khoảng 114.225 tấn.
Cục Thông tin cơ sở (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã tổ chức Triển lãm tranh, ảnh, tư liệu tuyên truyền phòng, chống rác thải nhựa năm 2024 tại tỉnh Thanh Hóa.
Nghề thu mua, tái chế nhựa thải giúp nhiều người dân làng Khoai (Hưng Yên) giàu lên nhanh chóng. Tuy nhiên, đổi lại là những hệ quả về môi trường không nhỏ.
Bên cạnh các công cụ chính sách, ngành công nghiệp tái chế đang được cho là giải pháp cốt lõi, căn bản để giải quyết tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa.
Ô nhiễm rác thải nhựa bắt nguồn từ nhận thức và thói quen tiêu dùng, xả thải. Để giảm thiểu rác thải nhựa cần nâng cao nhận thức và chính sách quản lý.
Hàng năm có khoảng 19 - 23 triệu tấn rác thải nhựa được thải ra hồ, sông, biển. Con số này chắc chắn còn tăng khi các sản phẩm nhựa vẫn tiếp tục được sản xuất.
Ô nhiễm rác thải nhựa là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với môi trường biển và đại dương trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam.
Ngày 10/12/2019, tại Hà Nội, Viện Công nghệ Sinh học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Diễn đàn khoa học "Ô nhiễm rác thải nhựa và Giải pháp". Diễn đàn nhằm mục đích trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu và các giải pháp để từ đó giảm thiểu tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa ở Việt Nam cũng như trên Thế giới.
Các ý kiến tham luận tại cuộc Tọa đàm trực tuyến “Thực trạng và giải pháp xử lý rác thải nhựa tại Việt Nam”, diễn ra ngày 10/6/2021, do Hiệp hội Môi trường đô thị và khu công nghiệp Việt Nam, Chuyên trang Quản lý môi trường thuộc Tạp chí Môi trường đô thị, phối hợp với Công ty Infoma Markets tổ chức, cho thấy, tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa tại Việt Nam vẫn gia tăng, trong khi công tác quản lý, thu gom, xử lý còn nhiều nan giải cần phải quan tâm giải quyết.