Nước mắm Phú Quốc: Gian nan giữ thương hiệu - Kỳ II: Doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo

Nước mắm Phú Quốc: Gian nan giữ thương hiệu - Kỳ II: Doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo

Quá trình đăng ký, hoàn tất thủ tục để có thể được xác nhận quyền sở hữu chỉ dẫn địa lý là quá trình lâu dài và tốn nhiều công sức. Riêng với sản phẩm nước mắm Phú Quốc, quá trình này đã kéo dài 10 năm. Do vậy, bảo hộ quyền sở hữu chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm này là điều không thể bị xem nhẹ.
Thực trạng và giải pháp Bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Thực trạng và giải pháp Bảo hộ chỉ dẫn địa lý

Việt Nam đang thực hiện khá tốt việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý các sản phẩm nông sản... Tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều sản phẩm bị làm giả, làm nhái, từ đó gây ảnh hưởng không nhỏ đến giá trị và thương hiệu của chính sản phẩm đó. Nguyên nhân chính do kinh nghiệm của chúng ta còn yếu- đó là ý kiến phát biểu của các chuyên gia tham dự hội thảo “Hiệu quả trong Quản lý các Sản phẩm chỉ dẫn địa lý được bảo hộ” diễn ra sáng nay (23/6/2015) tại Hà Nội.
Nước mắm Phú Quốc: Tự hào  thương hiệu Việt

Nước mắm Phú Quốc: Tự hào thương hiệu Việt

Từ xa xưa, người dân trên đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đã biết cách khai thác nguồn lợi cá cơm vốn dồi dào trên vùng biển của mình để trộn, ướp muối trong thùng gỗ làm từ một số loại cây gỗ quý trên rừng. Với truyền thống hơn 200 năm hình thành và phát triển, nước mắm Phú Quốc đã mang văn hóa của người Việt đi khắp nơi. Sản phẩm đầu tiên của Việt Nam được Liên minh Châu Âu- EU bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã góp phần làm tăng thêm niềm tự hào thương hiệu Việt, mở ra thời kỳ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh và thâm nhập nhiều thị trường quan trọng.