Đức hiện là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam tại EU, chiếm 17% tổng kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và EU trong nửa đầu năm 2024.
Tới đây, hàng nông thủy sản, thực phẩm Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thâm nhập thị trường và mở rộng thị phần tốt hơn tại Nhật Bản.
Việc Trung Quốc nới lỏng các biện pháp kiểm dịch chống dịch COVID-19 và mở cửa biên giới với Việt Nam từ ngày 8/1 sẽ là cơ hội tăng xuất khẩu nông thủy sản.
Hệ thống phân phối của Nhật Bản khá phức tạp với nhiều tầng bậc. Nhiều siêu thị, nhà bán buôn không nhập khẩu trực tiếp mà mua hàng thông qua các nhà cung ứng. Điều này trả lời cho câu hỏi tại sao khó đưa hàng hoá trực tiếp đến người tiêu dùng.
Chỉ 1,5% diện tích đất có thể canh tác, Ả Rập Xê Út phải nhập khẩu hầu hết nông sản thực phẩm, và đây là cơ hội tốt cho hàng Việt Nam gia tăng xuất khẩu vào thị trường này.
Hàng nông thủy sản-thực phẩm nhập khẩu từ Việt Nam ngày càng được biết đến rộng rãi, được cả người Nhật, cộng đồng người Việt và người dân các nước châu Á khác đón nhận và có lượng tiêu thụ tốt.
Thời gian gần đây, một số mặt hàng nông sản và thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) bị thu hồi hoặc cảnh báo. Các thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản của Việt Nam ngày càng đòi hỏi cao hơn về chất lượng, an toàn thực phẩm. Do đó, các doanh nghiệp cần nắm vững và tuân thủ quy định của thị trường nhập khẩu.
Hiện, một số địa phương tại khu vực Nam bộ đã và đang nới lỏng giãn cách, chuyển từ thực hiện theo Chỉ thị 16/CT-TTg sang Chỉ thị 15/CT-TTg. Bàn giải pháp phục hồi sản xuất chế biến, xuất khẩu nông thủy sản sau giãn cách xã hội đang được các doanh nghiệp, địa phương triển khai thực hiện.
Quế vỏ Văn Yên, gạo Mường Lò, gạo chiêm Hương Đại, cam Văn Chấn, cam Lục Yên, chè Shan tuyết Suối Giàng, miến đao Giới Phiên, bưởi Đại Minh,... và rất nhiều tinh hoa của núi rừng Yên Bái đã hội tụ tại Hà Nội nhằm giới thiệu đến người tiêu dùng Thủ đô cũng như kết nối, giao thương đưa vào các kênh phân phối hiện đại.
Nông sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nền kinh tế Việt Nam. Với nhiều sản phẩm có mặt tại 30 thị trường trên thế giới, xuất khẩu nông sản tiếp tục là "điểm sáng" trong bức tranh chung của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2017.
Vừa bị cản đường do các rào cản kỹ thuật từ thị trường quốc tế, một số mặt hàng thủy sản, trong đó đặc biệt là cá tra lại vừa “mắc cạn” bởi chính “tấm lưới” do các quy định thiếu thực tế trong nước quăng ra, khiến hoạt động xuất khẩu (XK) của các doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn lớn.
Xây dựng thương hiệu cho hàng Việt từ nhiều năm nay luôn được quan tâm đặc biệt. Tiếc thay, khi gạo Việt Nam giữ ngôi vị thứ 2 thế giới thì thương hiệu nổi bật của gạo Việt chỉ là... “gạo trắng”, “gạo thơm”!
Trả lời các cầu hỏi của báo chí trong cuộc họp báo sau phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 5/2015 liên quan đến các giải pháp của Bộ Công Thương trong trong việc thúc đẩy tiêu thụ và xuất khẩu các mặt hàng nông, thủy sản, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định, cùng với các Bộ, ngành, địa phương, Bộ Công Thương đã thực hiện nhiều giải pháp và đã đạt được những kết quả nhất định.
Tại Tuyên Quang, hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị cá tầm thương phẩm mở ra hướng phát triển kinh tế, tạo việc làm, thu nhập cho người dân.