Các sản phẩm nông sản hữu cơ của bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi như cà phê, chè, mật ong… ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng.
Thương vụ Việt Nam tại CHLB Đức đã phối hợp cùng Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam kết nối doanh nghiệp nông sản hữu cơ Việt Nam và doanh nghiệp Đức.
Tiềm năng xuất khẩu cà rốt là rất lớn khi nhiều thị trường nước ngoài có xu hướng tăng tiêu thụ các sản phẩm từ nông sản hữu cơ, nông sản sạch.
Người tiêu dùng được tiếp cận với nguồn hàng đạt tiêu chuẩn hữu cơ châu Âu đến từ Italia và Ba Lan tại Tuần lễ hữu cơ Italia tại Việt Nam.
Xuất hiện tại Hội chợ thương mại hàng đầu thế giới về thực phẩm hữu cơ Biofach tại Đức, nông sản hữu cơ Việt Nam nhận được sự quan tâm của nhiều khách hàng.
Đến thời điểm hiện tại, sản phẩm nông nghiệp hữu cơ của Việt Nam đã xuất khẩu (XK) tới 180 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, song mới chiếm thị phần rất nhỏ. Để có thể tận dụng tốt cơ hội mở ra trong thời gian tới, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm giúp sản phẩm nông nghiệp hữu cơ ngày càng đáp ứng tốt các yêu cầu khắt khe từ các thị trường hàng đầu như Mỹ, EU.
Từ ngày 1/1/2021, nếu muốn xuất khẩu các sản phẩm hữu cơ trong đó gồm cả ngũ cốc, đậu và hạt có dầu vào các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu (EU), các nhà sản xuất phải tuân thủ một bộ quy tắc mới do EU quy định.
Xu hướng người tiêu dùng hiện nay đang bị "hút" bởi các loại nông sản hữu cơ (organic) - trở thành cơ hội cho những doanh nghiệp bán lẻ đặc biệt là các bạn trẻ kinh doanh online nhân rộng mạng lưới phân phối để đưa sản phẩm sạch đến tận tay người tiêu dùng.