Bế tắc giữa hãng bay và tập đoàn dầu mỏ về SAF đẩy ngành hàng không vào thế khó, khi chi phí cao cản trở mục tiêu không phát thải ròng.
Chỉ thị số 16/CT-BCT ngày 26/12/2024 về đẩy mạnh thực hiện các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ nhiên liệu sinh học tại Việt Nam vừa được Bộ Công Thương ban hành.
Chiều 21/11, tại Bộ Công Thương, Vụ Thị trường trong nước có buổi làm việc cùng Hội đồng ngũ cốc Hoa Kỳ (USGC) về hợp tác phát triển nhiên liệu sinh học.
Dù được phân phối gần 10 năm nay, nhiên liệu sinh học RON 92 E5 vẫn chưa được nhiều chủ sở hữu phương tiện sử dụng vì chưa hiểu rõ về loại xăng này.
Bộ Công Thương vừa có kết luận cuộc họp rà soát, đánh giá tình hình, kết quả thực hiện lộ trình phối trộn nhiên liệu sinh học theo Quyết định 53/2012/QĐ-TTg.
Ngày 13/11, Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) có buổi làm việc cùng Trung tâm Nhiên liệu Xanh Toàn cầu (GCGF) về phát triển nhiên liệu sinh học.
Sáng 19/9, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị rà soát, đánh giá tình hình, kết quả thực hiện lộ trình phối trộn nhiên liệu sinh học theo Quyết định số 53/QĐ-TTg.
Ấn Độ có kế hoạch gia hạn lệnh cấm xuất khẩu đường trong năm thứ hai liên tiếp để thúc đẩy nguồn cung nhiên liệu sinh học.
Dầu đậu tương và khô đậu tương là hai thành phẩm của quá trình ép đậu tương. Trong đó, dầu đậu tương là nguyên liệu quan trọng để sản xuất dầu diesel sinh học.
Bộ Công Thương làm việc với Hội đồng ngũ cốc Hoa Kỳ
Trong thời gian qua, Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực triển khai các hoạt động liên quan đến phát triển nhiên liệu sinh học tại Việt Nam.
Sáng 11/9, Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với Hội đồng ngũ cốc Hoa Kỳ về phát triển nhiên liệu sinh học tại Việt Nam.
Tại diễn đàn, các chuyên gia sẽ thảo luận các xu hướng chính sách, ích lợi của nhiên liệu sinh học, thúc đẩy sử dụng nhiên liệu sinh học tại Việt Nam.
Ngày 20/12 vừa q, Ngân hàng Đầu tư châu Âu đã ký hợp đồng cho Repsol vay 120 triệu Euro để hỗ trợ xây dựng và vận hành nhà máy nhiên liệu sinh học ở Tây Ban Nha
Ngày 19/10/2018, sau 3 năm ngừng sản xuất, Nhà máy Nhiên liệu sinh học Dung Quất thuộc Công ty CP Nhiên liệu Sinh học Dầu khí miền Trung (BSR - BF) đã chính thức khởi động lại cho ra dòng sản phẩm cồn sinh học. Đây không chỉ là tín hiệu tích cực hỗ trợ phát triển nguồn nguyên liệu sản xuất trên thị trường mà còn cho thấy nỗ lực tái cơ cấu doanh nghiệp bước đầu đạt kết quả.
Tại Hội nghị Tuyên truyền về phát triển và sử dụng nhiên liệu sinh học được tổ chức sáng ngày 13/9 tại TP. Hồ Chí Minh, các chuyên gia Hoa Kỳ đã chia sẻ các thông tin có giá trị thực tiễn về lợi ích môi trường, sức khỏe con người và kinh tế khi sử dụng nhiên liệu sinh học.
Sử dụng nhiên liệu sinh học đang là xu hướng phổ biến để thay thế các loại nhiên liệu truyền thống, vừa mang lại lợi ích kinh tế cho người sử dụng, vừa mang lại lợi ích cho môi trường. Vấn đề trên đã được khẳng định tại Hội thảo “Sử dụng nhiên liệu sinh học – Giải pháp phát triển bền vững” do Bộ Công Thương tổ chức sáng 17/10, tại Hà Nội.
Có thể nói nhiên liệu sinh học là một phát minh quan trọng của các nhà khoa học thế giới không chỉ giúp giải cứu nguy cơ thiếu hụt năng lượng do nguồn nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt; giảm ô nhiễm môi trường mà còn mở ra cơ hội lớn cho nhiều ngành sản xuất, xuất khẩu, nhất là ngành nông nghiệp và tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người dân.
Nhiên liệu sinh học ngày càng trở thành một phần không thể thiếu trong quá trình chuyển đổi năng lượng, phát triển giao thông xanh.