Các chuyên gia cáo buộc ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch đang tìm đặc quyền với lập luận rằng, khí thải nhà kính từ các mỏ dầu nên được xử lý khác biệt.
Nhiên liệu hàng không bền vững là phương án sẵn sàng để ngành hàng không khử carbon, khi các công nghệ khác còn nhiều năm nữa mới có thể thương mại hóa.
Ngành hàng không là một trong ngành công nghiệp có tốc độ phát triển nhanh chóng và đặt ra nhiều thách thức, nhất là vấn đề phát thải ra môi trường.
Tại hội nghị COP28, các quốc gia cam kết tăng cường năng lượng tái tạo và công suất điện hạt nhân, nhằm giảm lượng khí thải và ngăn chặn biến đổi khí hậu.
Theo giới chuyên gia, xuất khẩu sản phẩm dầu của Trung Quốc dự kiến sẽ phục hồi trong tháng 1.
Thỏa thuận hạn chế nhiên liệu hóa thạch tại COP28 được xem là một bước tiến lớn trong quá trình đấu tranh chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Người sử dụng xe xăng bị ảnh hưởng bởi diễn biến giá nhiên liệu, trong khi xe điện ổn định hơn cả về chi phí năng lượng lẫn tính kinh tế trong quá trình sử dụng
Cụ thể, xuất khẩu xăng, dầu diesel và nhiên liệu máy bay của Trung Quốc dự kiến đạt 4,02 triệu tấn trong tháng 10.
Nguồn cung dầu diesel trên toàn cầu đang giảm dần do các nhà máy lọc dầu phải vật lộn để bắt kịp tốc độ phục hồi nhu cầu nhanh chóng sau đại dịch, làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt năng lượng nghiêm trọng trên toàn cầu khiến giá khí đốt, than đá và dầu thô tăng cao.
Bình quân mỗi năm Việt Nam xuất khẩu trên dưới 3 triệu tấn viên nén nhiên liệu với kim ngạch xuất khẩu đạt 350 triệu USD. Trong 8 tháng đầu năm 2021, lượng xuất khẩu đạt 2,4 triệu tấn, tương đương với 273 triệu USD về kim ngạch.
Máy bay vận tải tiếp nhiên liệu đa năng Airbus A330 MRTT đã hoàn thành giai đoạn phát triển hệ thống tiếp nhiên liệu tự động (A3R) sau chiến dịch bay thử thành công.
Công ty Nhiệt Điện Mông Dương đã đầu tư gần 10 tỷ đồng để cải tiến thiết bị, công nghệ nhằm đưa hệ thống ESP vào vận hành ngay khi bắt đầu khởi động lò, chuyển đổi sử dụng nhiên liệu đốt lò từ dầu FO sang dầu DO, giải quyết dứt điểm tình trạng khói đen thải ra môi trường.
Công ty UPS - doanh nghiệp hàng đầu thế giới về logistics đã đầu tư hơn 1 tỷ USD vào việc phát triển nhiên liệu thay thế, phương tiện vận chuyển áp dụng công nghệ tiên tiến và cơ sở hạ tầng hỗ trợ.