Nhu cầu than tăng cao, nhập khẩu từ Australia, Indonesia, Nga gần 1 tỷ USD
Theo các nhà phân tích từ trang CNBC, nhu cầu điện than trên thế giới sẽ tiếp tục tăng mạnh, trong bối cảnh nhiều quốc gia đang "chạy đua" phát triển AI.
7 thị trường Việt Nam nhập khẩu than nhiều nhất trong 9 tháng năm 2024 là: Indonesia, Australia, Nga, Lào, Trung Quốc, Malaysia và thị trường khác.
Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Lào 19 mặt hàng chính. Xăng dầu là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất với kim ngạch 43,6 triệu USD, tăng 25,6% so với cùng kỳ.
7 tháng, nhập khẩu than các loại của Việt Nam đạt 40,4 triệu tấn, trị giá gần 5,04 tỷ USD, tăng 36,9% về lượng và tăng 16,1% về kim ngạch so với cùng kỳ 2023.
Tăng trưởng 325,4% về giá trị, phân bón tiếp tục đứng đầu danh sách tăng trưởng nhập khẩu của Việt Nam từ Liên bang Nga.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị các tập đoàn, tổng công ty chủ động đàm phán với đối tác về nhập khẩu than, đảm bảo đủ nguồn cung than trong mọi tình huống.
5 tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu 2,4 triệu tấn than từ thị trường Nga, tăng 96% về lượng và tăng 58% về trị giá so với cùng kỳ năm trước.
5 tháng đầu năm, nhập khẩu than các loại đạt hơn 27 triệu tấn, trị giá hơn 3,46 tỷ USD, tăng mạnh 60% về lượng, tăng 29,2% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2023
Quý I/2024, nhập khẩu than các loại từ Nga đạt hơn 1,4 triệu tấn với kim ngạch hơn 285,8 triệu USD, tăng 146,6% về lượng và tăng 87% về trị giá so với cùng kỳ.
Tháng 1/2024, cả nước nhập khẩu 5,077 triệu tấn than, tổng kim ngạch đạt 670 triệu USD, tăng tới 216,8% về lượng và tăng 150,2% về kim ngạch so với cùng kỳ 2023
Năm 2023, nhập khẩu than các loại đạt hơn 51,1 triệu tấn, trị giá hơn 7,1 tỷ USD, tăng 61,4% về lượng, tăng 0,7% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2022.
Xuất khẩu than của Nga sang thị trường Châu Á tăng đột biến. Chỉ tính riêng khu vực Đông Nam Á năm 2023 đạt 13,1 triệu tấn, tăng đến 47% so với năm 2022.
Năm 2023, Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam (TKV) đã cung ứng 39,85 triệu tấn than cho sản xuất điện đạt 103,4% kế hoạch năm và bằng 113,9 % so với cùng kỳ.
Nhập khẩu than các loại của Việt Nam đạt hơn 4,98 triệu tấn, tương đương hơn 688 triệu USD trong tháng 11/2023, tăng mạnh về lượng và trị giá so với cùng kỳ.
Ngày 9/12, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị thúc đẩy hợp tác mua bán than giữa Việt Nam và Lào.
10 tháng đầu năm, nhập khẩu than đạt hơn 41,3 triệu tấn với trị giá hơn 5,85 tỷ USD, tăng mạnh 53,6% về lượng nhưng giảm 6,1% về kim ngạch so với cùng kỳ.
8 tháng, nhập khẩu than tăng mạnh về lượng nhưng giảm trị giá
8 tháng đầu năm, nhập khẩu than các loại đạt hơn 4,9 tỷ USD với hơn 34,5 triệu tấn, tăng mạnh 54,8% về lượng nhưng giảm 10% về trị giá so cùng kỳ.
Thu ngân sách toàn ngành hải quan Quảng Trị đạt 556 tỷ đồng. Trong đó, thu tại cửa khẩu quốc tế La Lay đạt cao nhất 333 tỷ đồng, chủ yếu là nhập khẩu than đá.
Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (TKV) vừa có báo cáo về tình hình cung cấp than cho sản xuất điện 6 tháng đầu năm và kế hoạch 6 tháng cuối năm.
Để đáp ứng nhu cầu than phục vụ sản xuất, dự kiến Việt Nam sẽ phải nhập khẩu khoảng 50-83 triệu tấn vào giai đoạn 2025-2035 và giảm dần còn khoảng 32-35 triệu tấn vào năm 2045.
Tiếp tục những nỗ lực đẩy nhanh xúc tiến nhập khẩu than cung ứng cho điện, ngày 5/4, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc trực tuyến với bà Tania Constable, Tổng Giám đốc Hội đồng Khoáng sản Australia và các doanh nghiệp xuất khẩu than, khoáng sản hàng đầu của Australia.
Giá nhập khẩu than tăng chóng mặt trong những tháng đầu năm đang gây khó khăn cho nhiều nhà máy nhiệt điện trong nước.
Dù những tháng đầu năm 2019, hoạt động sản xuất – kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn trong khi nhu cầu than trong nước tiếp tục tăng cao, song, nhờ những giải pháp linh hoạt, hiệu quả, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) vừa duy trì sản xuất ở mức cao, đảm bảo than cho sản xuất, tạo tăng trưởng ấn tượng với mức tăng 14% (9 tháng năm 2019), cao nhất trong khối ngành công nghiệp của Việt Nam
Sáng ngày 3/10, phát biểu tại Hội thảo Than Việt Nam - Nhật Bản năm 2019, đại diện Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) và Tập đoàn dầu khí và Tài nguyên khoáng sản kim loại quốc gia Nhật Bản (JOGMEC) khẳng định, hai bên sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ hơn nữa vì lợi ích của không chỉ hai doanh nghiệp mà vì sự phát triển bền vững của ngành than hai nước.
Với nhận định trong quý IV sẽ có nhiều khó khăn, đặc biệt diễn biến thị trường than trong và ngoài nước phức tạp trong khi nhu cầu than trong nước tăng cao; điều kiện thời tiết không thuận lợi như những tháng trước… ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và tiêu thụ than, Lãnh đạo Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) yêu cầu các đơn vị tập trung đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ than, đồng thời, cân đối lượng than nhập khẩu để pha trộn với than trong nước, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết, trong nỗ lực tìm kiếm nguồn than nhập khẩu phục vụ thị trường trong nước, chủ yếu cho sản xuất điện, ngoài các đối tác truyền thống, TKV đang tìm kiếm thêm đối tác mới có khả năng cung ứng than với số lượng, chất lượng và giá cả phù hợp, trong đó có đối tác đến từ Hoa Kỳ.
7 tháng năm 2019, mặc dù đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật đề ra trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, song Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) vẫn gặp nhiều khó khăn, nhất là trong khâu tiêu thụ than trong nước.
7 tháng đầu năm 2016, cả nước đã nhập khẩu (NK) hơn 8 triệu tấn than, chiếm 1/4 thị phần thị trường than Việt Nam, trong đó, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) chỉ thực hiện 863 nghìn tấn. Thực tế này đang tạo áp lực không nhỏ đến ngành than trong nước và đòi hỏi cần sớm quy hoạch, sắp xếp lại các đầu mối NK than theo hướng tinh gọn, hiệu quả.