Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên ký Quyết định số 329/QĐ-BCT ngày 5/2/2025 ban hành kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2025.
Sáng ngày 20/9, Bộ Công Thương tổ chức Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với mặt hàng đường theo phương thức đấu giá năm 2024.
Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường (mã HS 17.01) phân giao năm 2024 theo phương thức đấu giá là 126.000 tấn.
Bộ Công Thương vừa ban hành các quyết định về việc tổ chức phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2024.
Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023 theo phương thức đấu giá đã thành công với 107.000 tấn đường được phân giao cho 8 thương nhân.
Sáng 28/11, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023 theo phương thức đấu giá.
Có 8 thương nhân đủ điều kiện tham gia Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023 theo phương thức đấu giá.
Nhập khẩu đường lỏng sirô ngô HFCS (mã HS 17026020) là chất tạo ngọt chính trong nước giải khát đang có xu hướng tăng dần qua các năm.
Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2023 theo phương thức đấu giá là 119.000 tấn. Bộ Công Thương dự kiến tổ chức phiên đấu giá vào 28/11/2023.
Năm 2023, lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường (mã HS 17.01) phân giao theo phương thức đấu giá là 119.000 tấn.
Hiện tượng “bùng nổ” nhập khẩu đường lỏng sirô ngô HFCS không chỉ ảnh hưởng đến ngành mía đường trong nước mà còn không tốt cho sức khỏe người sử dụng.
7 doanh nghiệp được phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường bổ sung niên vụ 2021-2022, trong đó 100.000 tấn đường thô và 25.000 tấn đường tinh luyện.
Bộ Công Thương sẽ tổ chức đấu giá bổ sung 160.000 tấn đường thô và 40.000 tấn đường tinh luyện trong hạn ngạch thuế quan nhập khẩu niên vụ 2021-2022.
Bộ Công Thương vừa tổ chức thành công Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với mặt hàng đường theo phương thức đấu giá năm 2022.
Phiên phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường theo phương thức đấu giá năm 2022 dự kiến diễn ra lúc 9 giờ 00 phút, ngày 23/9/2022 tại 23 Ngô Quyền, Hà Nội
Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với mặt hàng đường (mã HS 17.01) phân giao theo phương thức đấu giá năm 2022 là 113.000 tấn, bao gồm: lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường thô 79.000 tấn; lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường tinh luyện 34.000 tấn.
Lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đối với mặt hàng đường (mã HS 17.01) phân giao theo phương thức đấu giá năm 2022 là 113.000 tấn, gồm đường thô và tinh luyện
Hiệp hội Mía đường Việt Nam nhận định, 5 tháng đầu năm 2022 đã có hiện tượng bất thường khi nhập khẩu đường tăng đột biến so với cùng kỳ từ các nước ASEAN.
Sáng ngày 29/9, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức thành công Phiên đấu giá hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2021. Kết quả, có 7 thương nhân đã trúng đấu giá được quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2021, với tổng khối lượng trúng đấu giá là 97.000 tấn (bao gồm cả đường thô và đường tinh luyện).
Ngày 6/9/2021, Bộ Công Thương đã chính ra thông báo về việc tổ chức đấu giá thí điểm hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2021 với tổng lượng 108.000 tấn, thời gian thực hiện dự kiến vào ngày 29/9/2021. Tuy vậy, con số này có phải là định mức phù hợp trước tình trạng thiếu hụt trầm trọng khi nhu cầu tiêu dùng trong nước ước tính là trên 2 triệu tấn/năm, nhưng vụ ép 2020-2021 kết thúc chỉ sản xuất được 689.830 tấn đường.
5 quốc gia xuất khẩu đường tăng mạnh vào Việt Nam, trong khi năng lực sản xuất thấp cần xem xét đến nguồn gốc xuất xứ cũng như hành vi lẩn tránh thuế chống bán phá giá.
Điều tra, áp dụng phòng vệ thương mại đối với đường mía nhập khẩu từ Thái Lan, đã có những tác động tích cực tới sản xuất đường trong nước. Tuy nhiên, nhập khẩu đường từ các nước ASEAN vào Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2021, cho thấy, có những dấu hiệu bất thường rất đáng phải quan tâm.
Sau khi Bộ Công Thương có quyết định chính thức áp thuế chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp đối với đường mía nhập khẩu có xuất xứ từ Thái Lan (Quyết định 1578/QĐ-BCT, ngày 15/6/2021), một số tờ báo của Việt Nam mới đây dẫn báo chí tại Thái Lan đưa tin, Bộ Thương mại Thái Lan sẽ yêu cầu Việt Nam xem xét lại quyết định nêu trên. Trong đó, cho rằng, vẫn còn một số điều không chắc chắn, chẳng hạn như thiệt hại gây ra bởi các sản phẩm đường của Thái Lan tại Việt Nam...
Ngay sau khi Việt Nam chính thức thực thi cam kết tại Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), hàng rào hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường từ ASEAN được dỡ bỏ, làn sóng đường nhập khẩu từ Thái Lan đã tràn vào Việt Nam như “thác đổ” với giá rẻ chỉ bằng giá sản xuất nguyên liệu mía, do được Chính phủ Thái Lan trợ cấp, bán phá giá, đã khiến cho ngành mía đường Việt Nam phải đứng trước nguy cơ bị “hủy diệt”.
Thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ giao tại Chỉ thị 28/2020/CT-TTg về triển khai các giải pháp phát triển ngành mía đường Việt Nam trong tình hình mới, ngày 25/1/2021, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), đã chính thức thông qua kế hoạch triển khai hệ thống quản lý truy xuất nguồn gốc chống gian lận thương mại đối với mặt hàng đường nhập lậu.
Bộ Công Thương đang dự thảo Thông tư hướng dẫn về đấu giá thí điểm hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2020.
Bộ trưởng Bộ Công Thương - Trần Tuấn Anh, vừa ký ban hành Chỉ thị số 11/CT-BCT, ngày 4/8/2020, yêu cầu các cơ quan chức năng thuộc Bộ tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động nhập khẩu mặt hàng đường.
Từ đầu năm đến nay, đường NK tăng mạnh, khiến đường sản xuất trong nước khó tiêu thụ, các DN mía đường kiến nghị xem xét áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) để bảo vệ sản xuất trong nước.
Thông tin từ Bộ Công thương cho biết, từ ngày 1-14/11 , Bộ sẽ tiếp nhận hồ sơ của các thương nhân đăng ký tham gia đấu giá quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường.
Theo Thông tư 16/2019/TT-BCT của Bộ Công Thương hướng dẫn đấu giá thí điểm hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2019, trong quý IV, Bộ Công Thương sẽ đấu giá nhập khẩu 98.700 tấn đường. Đây là động thái tích cực giúp tháo gỡ khó khăn cho ngành mía đường.