Nhập khẩu đậu tương của Việt Nam trong tháng 1/2025 đạt 185.833 tấn, trị giá trên 85,93 triệu USD, giảm 22,3% cả về lượng và kim ngạch so với cùng kỳ.
Brazil là thị trường cung cấp đậu tương nhiều nhất cho Việt Nam trong năm 2024 đạt 1,07 triệu tấn, tăng 8,8% về lượng và giảm 8,6% về kim ngạch so với cùng kỳ.
Doanh nghiệp (DN) không thể tiếp cận chính sách hỗ trợ về giảm thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với khô dầu đậu tương dùng làm thức ăn chăn nuôi (TACN).
Nhập khẩu đậu tương của Việt Nam trong 11 tháng đạt gần 1,98 triệu tấn, trị giá 1,02 tỷ USD, tăng 19,6% về lượng, nhưng giảm 3% kim ngạch so với cùng kỳ.
Brazil là thị trường cung cấp đậu tương nhiều nhất cho Việt Nam trong 10 tháng đạt 1,07 triệu tấn, tăng 20% về lượng và tăng 0,9% về kim ngạch so với cùng kỳ.
Hiện nay thị trường đậu tương thế giới đang diễn biến khó lường trước động thái đẩy mạnh mua hàng tích trữ của quốc gia tiêu thụ lớn nhất - Trung Quốc.
Theo MXV, tuần giao dịch qua (4-10/11), dòng tiền đầu tư có xu hướng dịch chuyển từ thị trường trú ẩn sang các thị trường có tính sinh lời cao hơn như hàng hóa.
10 tháng năm 2024, Việt Nam nhập khẩu đậu tương lên tới 1,85 triệu tấn, ước đạt 953 triệu USD, tăng 15,1% về khối lượng, nhưng giảm 6,4% về giá trị so cùng kỳ.
Trong số các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Campuchia, đậu tương ghi nhận mức tăng kỷ lục, tăng 799,4% tương đương gần 8 lần trong 9 tháng năm 2024.
Nhập khẩu đậu tương trong 9 tháng năm 2024 đạt trên 1,59 triệu tấn, trị giá gần 825,81 triệu USD, tăng 8,3% về lượng, giảm 11,7% về kim ngạch so với cùng kỳ.
Brazil là thị trường cung cấp đậu tương lớn nhất cho Việt Nam trong 8 tháng, chiếm 59% tổng lượng và chiếm 56,9% tổng kim ngạch nhập khẩu đậu tương của cả nước.
7 tháng, Brazil là thị trường cung cấp đậu tương nhiều nhất cho Việt Nam với 780.916 tấn, tăng 31,8% về lượng, tăng 10,2% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
6 tháng, Việt Nam nhập khẩu một loại nông sản từ thị trường Campuchia tăng mạnh 1.055% về lượng, tăng 962% về kim ngạch.
Giá nhập khẩu đậu tương của Việt Nam đã giảm hơn 21% so với cùng kỳ.
5 tháng, nhập khẩu một loại nông sản từ thị trường Campuchia tăng mạnh gần 938,1% về lượng, tăng 851,6% về kim ngạch.
Tháng 1/2024, nhập khẩu một loại hạt từ thị trường Campuchia tăng mạnh 1.384% về lượng, tăng 1.259% về kim ngạch.
Năm 2023 cả nước nhập khẩu trên 1,86 triệu tấn đậu tương, trị giá gần 1,17 tỷ USD, giá trung bình 629,4 USD/tấn, tăng 1,1% về lượng, giảm 8,3% kim ngạch.
Năm 2023, Việt Nam chi khoảng 6,8 tỷ USD nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
11 tháng đầu năm 2023 cả nước nhập khẩu 1,66 triệu tấn đậu tương, trị giá trên 1,05 tỷ USD, giá trung bình 633,6 USD/tấn.
10 tháng năm 2023 cả nước nhập khẩu trên 1,61 triệu tấn đậu tương, trị giá gần 1,02 tỷ USD, giá trung bình 632,6 USD/tấn.
9 tháng năm 2023 cả nước nhập khẩu trên 1,47 triệu tấn đậu tương, trị giá trên 934,98 triệu USD, giá trung bình 635,4 USD/tấn.
Theo dữ liệu hải quan, nhập khẩu đậu tương tháng 9 của Trung Quốc giảm mạnh, gần 8% so với cùng kỳ năm ngoái do lượng tồn kho và giá cả thế giới ở mức cao.
8 tháng năm 2023 cả nước nhập khẩu gần 1,37 triệu tấn đậu tương, trị giá gần 876,75 triệu USD, giá trung bình 637,8 USD/tấn.
Là thị trường lớn nhất, kim ngạch nhập khẩu đậu tương từ Brazil cũng tăng mạnh nhất trong số các thị trường chủ lực.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), 7 tháng năm 2022, Việt Nam chi gần 2,7 tỷ USD để nhập khẩu một số mặt hàng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi chính như ngô, đậu tương. Trong khi lượng nhập khẩu giảm thì trị giá nhập khẩu các mặt hàng này lần lượt ở mức tương đương và tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước.