Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Trung Quốc tăng từ mức 9,44% trong năm 2023 lên mức 12,62% trong năm 2024.
EU tiếp tục là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam trong 11 tháng đầu năm, chiếm 38,4% tổng kim ngạch xuất khẩu với khối lượng đạt 477.859 tấn.
Trong số 3 nhà mua lớn nhất cà phê Việt, EU chiếm khoảng 38% tổng lượng cà phê xuất khẩu mỗi năm của Việt Nam.
Trong 10 thị trường nhập khẩu cà phê chính của Việt Nam niên vụ 2023-2024, giá cà phê xuất khẩu vào châu Á trên 4.000 USD/tấn còn châu Âu dưới 4.000 USD/tấn.
Kết thúc niên vụ cà phê 2023-2024, Việt Nam nhập khẩu 139.000 tấn với kim ngạch gần 527 triệu USD, tăng 36% về lượng và tăng gần 76% về trị giá so cùng kỳ.
Algeria ấn định giá trần với cà phê tiêu thụ và biên độ lợi nhuận trần khi nhập khẩu cũng như phân phối, bán buôn và bán lẻ mặt hàng này trên thị trường sở tại.
Trung Quốc là một trong những thị trường cà phê phát triển nhanh nhất trên toàn thế giới khi người tiêu dùng cà phê ở quốc gia này tiếp tục tăng.
7 tháng đầu năm, Việt Nam - nước sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới đã mua 17.428 tấn cà phê nhân từ Brazil, với trị giá hơn 59 triệu USD.
Ảnh hưởng của thời tiết cực đoan, diện tích cà phê bị thu hẹp. Dự báo, sản lượng cà phê thu hoạch 2024 - 2025 chắc chắn giảm, mức giảm khoảng 15%.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dự báo xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong các tháng còn lại của quý III sẽ giảm do nguồn cung thấp.
EU là thị trường tiêu thụ cà phê lớn nhất của Việt Nam trong nửa đầu năm, chiếm gần 40% thị phần với khối lượng đạt 353.468 tấn và kim ngạch hơn 1,2 tỷ USD.
EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc là 3 thị trường nhập khẩu cà phê nhiều nhất của Việt Nam từ đầu năm đến nay.
Là nước xuất khẩu cà phê robusta lớn nhất thế giới nhưng trong 7 tháng qua Việt Nam cũng chi 110 triệu USD để nhập khẩu cà phê phục vụ cho hoạt động chế biến.
5 tháng đầu năm 2024, Trung Quốc tăng nhập khẩu cà phê từ Việt Nam, tăng 25% về lượng và tăng 80,4% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 9,78 nghìn tấn.
5 tháng đầu năm 2024, Trung Quốc tăng nhập khẩu cà phê từ Việt Nam với mức tăng 25% về lượng và tăng 80,4% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Đức là thị trường nhập khẩu lớn nhất cà phê nhân của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2024 với khối lượng 7.176 tấn.
Tính đến nửa tháng 6, xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã đạt hơn 862.400 tấn, trị giá 3,04 tỷ USD, giảm hơn 8% về lượng nhưng tăng 38% về trị giá so với cùng kỳ.
Việt Nam là đối tác xuất khẩu cà phê thứ 9 tại thị trường Singapore với thị phần khá nhỏ, chỉ chiếm khoảng 2,22%.
Niên vụ cà phê 2022-2023, Việt Nam phải nhập khẩu 200.000 tấn cà phê. Nguồn cung cà phê được dự báo tiếp tục căng thẳng do tháng 7 Brazil mới vào vụ thu hoạch.
Năm 2023, Liên minh châu Âu (EU) nhập khẩu cà phê từ Việt Nam đạt 652 nghìn tấn, trị giá 1,66 tỷ USD với giá bình quân 2.356 EUR/tấn.
Giá cà phê xuất khẩu tăng nhưng cà phê Việt Nam đã cạn dần, tồn trong kho không nhiều. Lo ngại tình trạng hạn hán khiến giá cà phê tăng mạnh tuần qua.
Cà phê Arabica tăng lên mức cao nhất trong 6 tháng, trong khi giá cà phê Robusta quay đầu giảm sau khi tồn kho cà phê Robusta tăng lên.
Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Bỉ từ thị trường ngoại khối EU tăng từ 17,13% năm 2022 lên 20,08% trong năm 2023.
Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Italy từ thị trường ngoại khối EU tăng từ 23,13% năm 2022 lên 24,04% trong năm 2023.
Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng cà phê nhập khẩu của Trung Quốc giảm từ 18,65% trong 10 tháng năm 2022 xuống 11,93% trong 10 tháng năm 2023.
Liên đoàn cà phê châu Âu (ECF) cho biết, tổng lượng cà phê lưu trữ tại các cảng tại khu vực châu Âu tính đến hết tháng 10/2023 thấp nhất kể từ 2017.
Kết thúc niên vụ 2022-2023, tổng khối lượng cà phê Việt Nam đã nhập khẩu lên đến hơn 102.100 tấn dù là quốc gia xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 trên thế giới
Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Đức tăng từ 19,24% trong 7 tháng đầu năm 2022 lên 23,35% trong 7 tháng đầu năm 2023.
Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của EU từ thị trường ngoại khối tăng từ 20,96% trong nửa đầu năm 2022 lên 27,5% trong nửa đầu năm 2023.
Thị phần cà phê của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Na Uy tăng từ 0,47% trong 6 tháng đầu năm 2022 lên 1,36% trong 6 tháng đầu năm 2023.