Chuyển đổi mô hình giáo dục đại học từ truyền thống sang đại học thông minh sẽ giúp xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội.
Chiều 11/2, Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Bộ Công Thương chú trọng phát triển, trọng dụng nhân lực chất lượng cao, nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Tiếp tục cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao là khẳng định của lãnh đạo Trường Đại học Đông Đô tại Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập, tổ chức tại Hà Nội ngày 7/12.
Việc đẩy mạnh quá trình chuyển đổi số, đổi mới tư duy, hiện các cơ sở đào tạo ngành Công Thương từng bước đáp ứng yêu cầu về đào tạo nhân lực chất lượng cao.
Hội thảo do Đại học Đà Nẵng tổ chức nhằm thúc đẩy, gắn kết trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho các tỉnh Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ.
Để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, Hà Nội đã tổ chức kết nối các cơ sở đào tạo, dạy nghề trong nước với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chủ lực.
Thủ tướng yêu cầu tăng cường đào tạo nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực công nghệ, nhất là vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây…
Thị trường lao động dần trở lại xu hướng phát triển bình thường như trước dịch Covid-19, nhưng hiện tượng mất cân đối cung - cầu vẫn diễn ra.
Nhân lực số giữ vị trí then chốt để thực hiện chuyển đổi số thành công bởi đây là nhân tố có khả năng làm chủ, nắm bắt các công nghệ mới…
Xác định đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ là đầu tư cho phát triển bền vững, Kiểm toán nhà nước luôn chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
Vùng Đồng bằng sông Hồng đặt mục tiêu phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của hội nhập,cách mạng công nghiệp 4.0 và nhu cầu phát triển của vùng.
Chủ tịch Hiệp hội VALOMA cho rằng, với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, ngành logistics đang có yêu cầu cao cả về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực.
Nhiều doanh nghiệp tại thành phố Đà Nẵng cho biết có kế hoạch mở rộng sản xuất và bày tỏ lo lắng về đảm bảo mặt bằng sản xuất, nhân lực chất lượng cao.
Sự thiếu hụt nhân lực chất lượng cao sau dịch đang trở thành trở ngại lớn cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế của nước ta.
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, các khung khổ hội nhập có hiệu lực giúp mang lại lợi ích về xuất khẩu, gia tăng tiềm năng thu hút vốn FDI, từ đó sẽ tạo ra nhiều việc làm mới. Chính vì vậy, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng trở nên cấp thiết.
“Bộ Công Thương đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục đào tạo phải chủ động nắm bắt, đón đầu xu thế phát triển để tổ chức đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động” - Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng nhấn mạnh tại Hội nghị Xúc tiến hợp tác tuyển sinh, đào tạo và sử dụng, do Trường đại học Công nghiệp Việt - Hung tổ chức ngày 12/12, tại Hà Nội.
Các nhà đầu tư quốc tế hiện rất quan tâm đến môi trường đầu tư kinh doanh ở Việt Nam, đặc biệt ở những lĩnh vực công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao. Tuy nhiên, cản trở lớn nhất là đang thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao.Việt Nam đang trong quá trình thực hiện tái cấu trúc mạnh mẽ nền kinh tế. Để thực hiện điều này, 3 mũi đột phá đã và đang được thực hiện đồng thời: Thể chế, cơ sở hạ tầng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Thị trường lao động năm 2015 và các năm tới cần nhiều lao động có trình độ ngoại ngữ, chất lượng cao, tăng mạnh nhu cầu quản lý cấp cao để phục vụ chiến lược mở rộng quy mô sản xuất, phát triển dây chuyền công nghệ...
Việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành yêu cầu tất yếu để thúc đẩy sự phát triển của ngành đường sắt trong giai đoạn tới.