Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) tiếp tục được công nhận là "Thương hiệu Quốc gia" năm 2024 với 2 nhãn hiệu nhãn hiệu nổi tiếng.
Do siêu lợi nhuận từ giả mạo nhãn hiệu nên nhiều tiểu thương đã cố ý 'thay màu' nông sản.
Đây là lần thứ 7 chương trình được tổ chức với sự tham gia của các đơn vị đến từ các hợp tác xã, tổ hợp tác, Hội Nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Công an quận Bắc Từ Liêm đã cung cấp thêm một số thông tin liên quan tới vụ bắt giữ lô sản phẩm OVISURA GOLD có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.
Việc chứng minh người nộp đơn đăng ký nhãn hiệu đã "biết” hoặc “có cơ sở để biết" đến nhãn hiệu của chủ sở hữu nhãn hiệu đích thực là không đơn giản.
Đăng ký nhãn hiệu giúp tạo ra quyền độc quyền nhưng việc nộp đơn nhằm tước đi lợi ích của chủ nhãn hiệu đích thực là vi phạm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Đòi lại nhãn hiệu thông qua thủ tục phản đối hay hủy bỏ hiệu lực khi bị bên thứ ba đăng ký chiếm giữ là hành trình chưa bao giờ đơn giản.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Hà Giang thông tin về việc giám sát tiêu hủy gần 500 sản phẩm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu HONDA, YAMAHA, NIKE, GUCCI, DIOR, CHANEL.
Theo Cục Sở hữu trí tuệ, các chủ thể Việt Nam chủ yếu đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu; số lượng sáng chế chỉ bằng 1/7 so với chủ thể nước ngoài.
Theo báo cáo của các địa phương, cả nước đã có 1.109 vụ xâm phạm quyền về nhãn hiệu đã được xử lý với tổng số tiền phạt hơn 13,2 tỷ đồng và gần 300.000 sản phẩm bị xử lý… Đây chỉ là một trong những nỗ lực trong công tác thực thi quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) trong thời gian qua.
Sáng 31/12, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã ký “Kế hoạch phối hợp hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam ở nước ngoài giai đoạn 2022-2025”.
Các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp nhỏ tại TP. Đà Nẵng đã chủ động trong đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm. Thành phố đặt mục tiêu đến năm 2030, trên 90% sản phẩm OCOP, sản phẩm thương mại đặc trưng, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ… được hỗ trợ đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Pháp luật Việt Nam không có quy định rằng việc sử dụng một dấu hiệu tương tự hay gần giống với nhãn hiệu đã đăng ký bởi chính chủ sở hữu thì sẽ không xâm phạm quyền nhãn hiệu của tổ chức, cá nhân khác. Do đó, doanh nghiệp đã đăng ký nhãn hiệu không đồng nghĩa với việc hành vi sử dụng nhãn hiệu của họ trong thương mại không có rủi ro hay họ sẽ được miễn trừ khỏi các khiếu nại, cáo buộc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) từ các tổ chức, cá nhân khác.
Về vấn đề bảo hộ nhãn hiệu gạo ST25 tại thị trường nước ngoài nói chung và Hoa Kỳ nói riêng, theo quy định của pháp luật các nước, trong đó có Hoa Kỳ, tên gọi chung của sản phẩm/dịch vụ sẽ không được bảo hộ làm nhãn hiệu.
Chiều ngày 29/3, lực lượng liên ngành đã phát hiện cơ sở kinh doanh đang chứa trữ hàng nghìn sản phẩm giày dép giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng đang được bảo hộ tại Việt Nam tại phố Thạch Cầu, Long Biên, TP. Hà Nội.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), Cục QLTT Hà Nội phối hợp với Tổ công tác 368, Tổng cục QLTT đột xuất kiểm tra cơ sở kinh doanh AE shop Việt Nam tại Đông Anh (Hà Nội) và phát hiện gần 5.000 sản phẩm có dấu hiệu vi phạm giả mạo nhiều nhãn hiệu thời trang nổi tiếng thế giới.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), vừa qua Đội QLTT số 14 (Cục QLTT Hà Nội) vừa bắt quả tang cơ sở kinh doanh thời trang ở phố Chùa Quỳnh, quận Hai Bà Trưng đang thực hiện hành vi đính nhãn, vật phẩm mang thương hiệu “Dior”, “Chanel” lên các sản phẩm thời trang đã được cắt tem, mác.
Bộ Công Thương đang dự thảo Tờ trình Chính phủ về việc xây dựng Nghị định quy định cách xác định sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam (Nghị định về hàng hóa “Sản xuất tại Việt Nam”). Với Nghị định này, nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng, tình trạng mập mờ nhãn hiệu sẽ chấm dứt.
Lực lượng quản lý thị trường Hà Nội vừa ra quân kiểm tra, kiểm soát và thu giữ 1.547 sản phẩm có dấu hiệu hàng giả nhãn hiệu Adidas và Manchester Uniter Limiter.
Tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả vẫn diễn biến phức tạp, đòi hỏi các lực lượng chức năng phải tiếp tục tăng cường các giải pháp giám sát thị trường, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Đồng thời đưa công tác chống hàng giả và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trở thành một trong những nhiệm vụ trọng tâm.
Ngày 27 - 28/8, Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường (Tổng cục Quản lý thị trường) và Cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh đã phối hợp ra quân kiểm tra đột xuất các điểm kinh doanh trọng điểm trên địa bàn thành phố, thu giữ gần 1000 sản phẩm có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu các thương hiệu lớn trên thế giới.
Mới đây, quả sơn tra (táo mèo) của huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái đã chính thức mang nhãn hiệu “Sơn tra Mù Cang Chải”. Ðây không chỉ là tin vui cho người trồng sơn tra, mà còn cho thấy, sự quan tâm của địa phương trong việc tích cực đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm nông nghiệp.
Vietnam Airlines vừa được vinh danh trong top 10 nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam tại Lễ trao chứng nhận Nhãn hiệu nổi tiếng, nhãn hiệu cạnh tranh Việt Nam 2019. Cùng đó, Hãng hàng không Jetstar Pacific cũng được bình chọn nằm trong top 20 nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam.