Quốc hội thông qua Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.
Gỡ 'nút thắt' về tiếp cận đất cho các dự án nhà ở thương mại đang bị 'vướng'
Theo đại biểu Quốc hội, hiện trạng bất động sản hiện có rất nhiều vấn đề như giá bất động sản phi mã, người nghèo, lao động, công chức rất khó có thể mua được.
Cần mở rộng điều kiện được nhận chuyển quyền sử dụng các loại đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại, góp phần hạn chế khiếu kiện của người dân.
Thống nhất trình Quốc hội xem xét việc thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu thành lập đoàn công tác kiểm tra việc thực hiện pháp luật về chính sách nhà ở, nhà ở xã hội tại một số địa phương trọng điểm.
Chính phủ vừa trình Quốc hội dự thảo nghị quyết thí điểm mở rộng loại đất xây nhà ở thương mại để tháo gỡ nguồn cung ra thị trường.
Chiều 17/7, Đoàn giám sát của Quốc hội tiến hành làm việc với UBND TP. Hà Nội về việc thực hiện chính sách, pháp luật quản lý bất động sản và nhà ở xã hội.
Để có quỹ đất phát triển nhà ở thương mại, doanh nghiệp phải được: Nhà nước giao, nhận chuyển nhượng đất ở và chuyển đổi mục sử dụng trong cho phép.
Chỉ tiêu dân số Hà Nội: Chung cư 70 - 100 m2 chỉ 3 người ở
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 80/NQ-CP về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại...
Sau trầm lắng kéo dài, thị trường bất động sản được trông đợi ấm dần lên với những động thái quyết liệt của Chính phủ và niềm tin của doanh nghiệp.
Đại diện tập đoàn Vingroup, Becamex... kiến nghị, đề xuất nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội.
Lo ngại quy định về địa bàn thực hiện dự án tại Nghị quyết thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận sẽ phát sinh cơ chế "xin cho".
Mới đây, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã đưa ra kết luận về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất.
Chiều ngày 21/11/2023, Báo Công Thương sẽ tổ chức Toạ đàm Tiềm năng thị trường Bất động sản và nhà ở thương mại - xã hội vùng Tây Bắc.
Dự án nhà ở thương mại, dự án hỗn hợp nhà ở và kinh doanh thương mại, Luật Đất đai (sửa đổi) chỉnh sửa theo hướng phải là các dự án do HĐND cấp tỉnh quyết định.
Dự án Khu đô thị Cồn Két tại phường Quảng Thuận, thị xã Ba Đồn với tổng mức đầu tư 1.804 tỷ đồng. Dự án có quy mô 502.000 m2, đáp ứng nhu cầu về nhà ở, đô thị.
Đại biểu Quốc hội lo ngại, quy định như trong Luật Đất đai (sửa đổi) có thể khiến doanh nghiệp có quyền mua đất lúa, đất rừng... để xây nhà ở thương mại.
UBND tỉnh Quảng Bình đưa ra các tiêu chí đầu tư khu đô thị tại trung tâm thị xã Ba Đồn nhằm tìm ra được nhà đầu tư đủ năng lực về tài chính và chất lượng...
Đóng góp ý kiến về dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Quốc hội cho rằng, Nhà nước không nên thu hồi đất với các dự án nhà ở thương mại.
Hà Nội dự kiến tổng nhu cầu vốn để đầu tư xây dựng nhà ở trên địa bàn thành phố giai đoạn 2021- 2025 là khoảng 437.000 tỷ đồng.
Dự án Cồn Soi do liên danh Công ty TNHH Thương mại Ngọc Toàn và Công ty CP Đầu tư Bất động sản Taseco làm chủ đầu tư được đề xuất tạm dừng triển khai.
Theo Bộ Xây dựng, tại các dự án nhà ở thương mại tại khu vực trung tâm của các đô thị hầu như không có căn hộ với mức giá dưới 25 triệu đồng/m2.
Quảng Bình hiện có 38 dự án nhà ở thương mại, khu đô thị trên địa bàn. Trong đó có 02 dự án chậm tiến độ và 04 dự án có nguy cơ chậm tiến độ.
Bộ Xây dựng cho biết, đối chiếu với các quy định thì người nước ngoài không được mua và sở hữu nhà ở đối với nhà ở thương mại trong dự án nhà ở xã hội.
Thị trường bất động sản (BĐS) đang thiếu nguồn cung nhà ở, nhất là loại nhà ở thương mại bình dân và nhà ở xã hội dẫn đến tình trạng giá nhà đất tăng liên tục trong hơn 5 năm qua, cao gấp hơn 20 lần so với thu nhập trung bình của xã hội.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình ông Trần Thắng vừa chủ trì buổi làm việc với các sở, ngành liên quan để nghe báo cáo về tình hình triển khai thực hiện các dự án khu đô thị, khu nhà ở thương mại, các dự án sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Quảng Bình là địa phương có thị trường bất động sản chứng kiến đợt “sốt nóng” với hàng loạt dự án bất động sản triển khai trong thời gian vừa qua. Theo Sở Xây dựng Quảng Bình, vẫn còn một số vướng mắc, tồn tại cần được tháo gỡ đối với các dự án khu đô thị, nhà ở thương mại.
Hiệp hội Bất động sản TP. Hồ Chí Minh (HoREA) cho biết, hiện có khoảng 130 dự án nhà ở thương mại đề xuất quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 tại TP. Hồ Chí Minh đều bị “ách tắc”, do Sở Quy hoạch Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh không dám nhận hồ sơ của nhà đầu tư.