Chuyển đổi số trong sản xuất tại TP. Đà Nẵng đang diễn ra mạnh mẽ. Tại nhiều doanh nghiệp, chuyển đổi số trong quản trị, vận hành sản xuất đã cho hiệu quả thực.
Bosch Rexroth Việt Nam đã có mặt tại sự kiện Automation World Vietnam 2024, mang đến công nghệ đột phá, tân tiến nhất trong lĩnh vực nhà máy thông minh.
7 doanh nghiệp trên địa bàn TP. Đà Nẵng đăng ký tham gia chương trình hợp tác triển khai dự án xây dựng nhà máy thông minh năm 2024.
Samsung Việt Nam phối hợp cùng Bộ Công Thương, tỉnh Bắc Ninh cùng khởi động chương trình hợp tác phát triển nhà máy thông minh năm 2024.
Hiện nay, 2 nhà mạng đang thực hiện các thủ tục đấu thầu, đầu tư thiết bị để triển khai mạng 5G thương mại.
Cùng với quá trình chuyển đổi số toàn cầu, nhu cầu chuyển đổi trở thành nhà máy thông minh đang trở thành xu hướng tất yếu với nhiều doanh nghiệp Việt.
Dự án tư vấn phát triển nhà máy thông minh Đà Nẵng mang lại kết quả thực, giúp doanh nghiệp vận hành sản xuất thông minh, hiệu quả và tăng năng lực cạnh tranh.
Đến nay, dự án hỗ trợ phát triển nhà máy thông minh được Bộ Công Thương và Samsung hợp tác đã đào tạo được 123 chuyên gia và 52 doanh nghiệp trên cả nước.
2 doanh nghiệp Đà Nẵng là Công ty CP Trung Nam EMS và Công ty TNHH Bao bì Tân Long sẽ được Samsung Việt Nam hỗ trợ phát triển nhà máy thông minh.
Sáng nay 3/7, Bộ Công Thương và Samsung Việt Nam đã phối hợp tổ chức Lễ khởi động Dự án Hợp tác phát triển nhà máy thông minh đợt 1 năm 2023.
Dù có mối quan hệ mật thiết, đôi khi được dùng thay thế cho nhau trong CMCN 4.0, nhưng sản xuất thông minh và nhà máy thông minh lại là hai khái niệm khác nhau.
Sau khi tham gia dự án Hợp tác phát triển nhà máy thông minh, các doanh nghiệp đã có những bước cải tiến đáng khích lệ.
Là nhà sản xuất máy công cụ lớn thứ bảy và là nhà xuất khẩu lớn thứ năm trên thế giới, Đài Loan luôn muốn đẩy mạnh giao thương với thị trường tiềm năng lớn như Việt Nam.
Ngày 24/5 đã diễn ra lễ khởi động Chương trình hỗ trợ tư vấn phát triển nhà máy thông minh tại Bắc Ninh năm 2022. Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải tham dự buổi lễ.
Theo giới chuyên gia, để hội nhập và nắm bắt các cơ hội đầu tư, doanh nghiệp Việt cần nâng cao kỹ năng và cập nhật các xu hướng mới, đặc việt là trong kỷ nguyên 4.0. Nhà máy thông minh sẽ là chìa khóa giúp nâng cao vị thế, giải quyết các bài toán khó về chi phí và năng lực sản xuất.
Công ty Mitsubishi Electric Việt Nam (MEVN) vừa kết hợp cùng trường Đại học Cần thơ khai trương Trung tâm giải pháp tự động hóa - Factory Automation Solution Center (FASC). Trung tâm được thành lập nhằm giới thiệu, đào tạo, tư vấn và cung cấp các giải pháp tự động hóa cho các doanh nghiệp, cơ quan tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Trường đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh (IUH) sẽ là trường đi đầu trong việc thúc đẩy tầm nhìn về một nền sản xuất - chế tạo thông minh. Với sự hỗ trợ từ Phòng thí nghiệm nhà máy thông minh ứng dụng công nghiệp 4.0 của IUH, sự thiếu hụt về nguồn nhân lực chuyên gia cho kỹ thuật số của Việt Nam sẽ được đáp ứng.
Mới đây, tại Stockholm, Thụy Điển, trước sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Thụy Điển Stefan Löfven, ABB và Bộ Khoa học và Công nghệ đã trao đổi Ý định thư về việc thúc đẩy hiện thực hóa mô hình phát triển nhà máy thông minh tại Việt Nam.
Phóng viên Báo Công Thương đã có cơ hội “mục sở thị” nhà máy thông minh của GE đặt tại Hải Phòng - một trong rất nhiều dấu ấn mà General Electric (GE), tập đoàn đa quốc gia của Mỹ, để lại tại Việt Nam - với vốn đầu tư 111 triệu đô la Mỹ và tổng giá trị xuất khẩu tính đến thời điểm hiện tại là hơn 1 tỉ đô la Mỹ.
Thông tin với báo chí ngày 13/12, đại diện của GE cho biết, đến nay, sau hơn 10 năm hoạt động, Nhà máy GE Hải Phòng đã sản xuất và xuất khẩu hơn 6.000 hệ thống máy phát điện cho tuabin gió với giá trị xuất khẩu đạt hơn 1 tỷ USD.
Ngày 8/8/2018, tại Hà Nội, đã chính thức diễn ra triển lãm hàng đầu tại Việt Nam về máy móc, công nghệ cho ngành sản xuất và công nghiệp hỗ trợ “Vietnam Manufacturing Expo 2018” với chủ đề về công nghệ nhà máy thông minh.