Mía đường đang trở thành ngành hàng chủ lực của tỉnh Gia Lai. Trước áp lực cạnh tranh đòi hỏi địa phương phải xây dựng chuỗi giá trị mía đường đủ mạnh.
Khẳng định nếu tiếp tục hoạt động sẽ lỗ nặng nên mới đây Công ty CP Mía đường Cần Thơ đã tạm dừng sản xuất Nhà máy đường Phụng Hiệp (Hậu Giang).
Ấn Độ đã yêu cầu các nhà kinh doanh đường và đại lý được công nhận liên kết với các nhà máy cung cấp thông tin chi tiết về doanh số bán hàng từ tháng 5-8/2023.
Theo Hiệp hội Mía đường Việt Nam, một số nhà máy đường trước đây tạm ngưng sản xuất vì thua lỗ nay đã bắt tay vào hoạt động trở lại.
Người dân tại TP Phan Rang - Tháp Chàm bức xúc trước cảnh bụi tro từ nhà máy đường phả ra môi trường, bay vào khu dân cư làm ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khỏe
Giá đường tăng giúp các nhà máy đường giảm bớt khó khăn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thực phẩm vẫn phải đối mặt với tình trạng thiếu đường phục vụ sản xuất.
Trong chuỗi liên kết sản xuất mía - đường tại Việt Nam hiện nay, chỉ có 11% lợi nhuận người nông dân được hưởng, 89% thuộc về các chủ thể khác (nhà máy, trung gian phân phối, thuế, phí). Đây là một tỷ lệ rất bất hợp lý, bất bình đẳng, thể hiện mối liên kết lỏng lẻo có thể bị phá vỡ bất cứ lúc nào, nếu không có giải pháp phù hợp cho vấn đề này.
Đề cập đến một số vấn đề của ngành mía đường hiện nay và các giải pháp tháo gỡ, tại Hội thảo “Để mía không đắng”, tổ chức mới đây, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đã đưa ra khuyến nghị nêu trên.
Nhà máy đường và người nông dân trồng mía ở Việt Nam, có thể nói là có mối quan hệ “cộng sinh”. Thế nhưng, nhìn từ góc độ lợi ích, thì mối quan hệ này chưa có cơ sở khẳng định được có sự công bằng trong khâu tiêu thụ, mua bán mía nguyên liệu, bất cập vẫn xảy ra, mà phần thiệt thòi thì luôn luôn thuộc về những người nông dân vốn bị yếu thế trong nhiều năm qua.
Một tín hiệu đáng mừng khi diễn biến thị trường đang có lợi cho sản xuất mía đường trong nước, đường nhập khẩu, kể cả nhập lậu không còn khả năng chi phối thị trường như trước đây. Tin vui cũng đến với người nông dân khi các nhà máy đường đang điều chỉnh tăng giá mua mía nguyên liệu đầu vào.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Nguyễn Xuân Cường - mới đây đã ủng hộ Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) thành lập đơn vị xác định chất lượng mía nguyên liệu (chữ đường - CCS) độc lập với các nhà máy đường, nhằm minh bạch việc làm này, thay vì để các nhà máy đường vừa “đá bóng” vừa “thổi còi” như trước đây.
Ngày 29/3/2019, trong văn bản số 41/CV-HHMĐ gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản kiến nghị Bộ Công Thương trình Thủ tướng Chính phủ xem xét việc kéo dài thời gian quản lý hạn ngạch thuế quan từ 3-5 năm (tức là tiếp tục trì hoãn thực thi cam kết ATIGA với mặt hàng đường).