Hà Nội đặt ra mục tiêu đến năm 2045 sẽ đưa thành phố trở thành trung tâm khoa học, công nghệ hàng đầu châu Á.
Rủi ro trong nghiên cứu khoa học không nên hiểu đơn thuần là thất bại, bởi lẽ sự không thành công trong quá trình nghiên cứu cũng có giá trị tham khảo lớn.
Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định, Đảng, Nhà nước, nhân dân đặt niềm tin và kỳ vọng rất lớn vào đội ngũ trí thức, nhà khoa học.
PGS.TS. Lê Ba Phong và PGS.TS. Đỗ Đức Trung, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) nằm trong danh sách các nhà nghiên cứu có ảnh hưởng nhất thế giới năm 2024.
Tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần đã khiến nhiều nhà khoa học đã bày tỏ sự tiếc thương sâu sắc đến người chiến sĩ cách mạng giản dị, khiêm nhường.
Thị trường chính là hơi thở, là sức khỏe của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chính là yếu tố giúp cho các viện, nhà khoa học hiểu thị trường cần gì, nghiên cứu gì.
Hội nghị khoa học quốc tế "PASCOS - Hạt, dây và Vũ trụ học" lần thứ 29 diễn ra từ ngày 8-13/7/2024 với sự tham dự của hơn 100 nhà khoa học.
Chiều 16/5, tại Hà Nội, diễn ra Hội nghị các nhà khoa học trẻ 2024 với chủ đề: “Nhà khoa học trẻ và khởi nghiệp sáng tạo”.
Ngày 15/5/2024, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024. Năm nay, giải thưởng được trao cho 2 nhà khoa học.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội cho biết, mục tiêu xuyên suốt của thành phố là xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm chuyển giao công nghệ hàng đầu của cả nước.
Đó là khẳng định của Trưởng Ban tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa tại buổi làm việc với đội ngũ trí thức, nhà khoa học vào chiều ngày 23/4 tại Hà Nội.
Chủ tịch nước cho rằng phát triển và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sỹ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là một việc rất quan trọng.
Hiện các nhà khoa học của Viện Hàn lâm và Khoa học công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm) đã hoàn toàn làm chủ công nghệ sơn chống cháy và sơn phản xạ nhiệt.
Những nghiên cứu đầy tính sáng tạo, giải quyết các vấn đề xã hội, doanh nghiệp của PGS.TS Lê Ba Phong được cộng đồng các nhà khoa học trên thế giới ghi nhận.
Bàn luận quanh việc nhà khoa học bán “chất xám” để mưu sinh, nhiều ý kiến cho rằng cần cơ chế để nhà khoa học sống được bằng những cống hiến của mình.
Tại tỉnh Vĩnh Long vừa diễn ra buổi giao lưu, nói chuyện chuyên đề về Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ, Anh hùng Lao động, nhà khoa học quân sự Trần Đại Nghĩa.
Việt Nam có 14 nhà khoa học góp mặt trong bảng xếp hạng được Research.com công bố các nhà khoa học thế giới có thành tích xuất sắc trong công bố khoa học 2023.
Hơn 400 nhà khoa học đến từ 17 quốc gia đã tham dự hội thảo quốc tế về Đổi mới sáng tạo 2023 do ĐH Nguyễn Tất Thành tổ chức cuối tuần qua.
Chiều 12/8, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã gặp mặt 56 nhà khoa học quốc tế và Việt Nam tham dự Hội nghị Khoa học Quốc tế “Các cửa sổ nhìn ra vũ trụ.”
Sáng 17/5, tại Bộ Khoa học và Công nghệ, diễn ra Hội nghị các nhà khoa học trẻ và Lễ trao giải cuộc thi sáng kiến khoa học năm 2023.
Website Research.com vừa cập nhật kết quả xếp hạng các nhà khoa học có thành tích xuất sắc trong công bố khoa học, trong đó có 13 nhà khoa học của Việt Nam.
Tại Hà Nội, Nghị góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) diễn ra chiều 21/2/2023 đã có 12 nội dung được các chuyên gia, nhà khoa học đưa ra góp ý.
Hành trình nghiên cứu để công nghệ của Việt Nam nhận được cái “gật đầu” của doanh nghiệp không dễ dàng, thậm chí, nhà khoa học phải chấp nhận cả những “rủi ro".
Hơn 800 nhà khoa học, chuyên gia và giảng viên, trong đó có hơn 200 nhà khoa học đến từ 19 quốc gia, vùng lãnh thổ dự hội nghị khoa học quốc tế lần 2 năm 2022.
Việt Nam có 10 nhà khoa học có tên trong bảng xếp hạng thế giới. ĐHQG Hà Nội và Trường ĐH Tôn Đức Thắng dẫn đầu về số nhà khoa học có mặt trong Bảng XH năm nay.
Hội nghị khoa học "An toàn thực phẩm và An ninh lương thực" lần thứ 4 năm 2020 vừa diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh với các chủ đề trọng tâm: Nghiên cứu xây dựng và thử nghiệm các mô hình sản xuất thực phẩm mới nhằm mang lại hiệu quả kinh tế; quản lý chất lượng thực phẩm và đảm bảo an ninh lương thực, chia sẻ kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực lương thực - thực phẩm giữa các nhà khoa học Việt Nam.
Từ hơn 48 hồ sơ, đều là các công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc, Hội đồng Giải thưởng Tạ Quang Bửu đã chọn ra được 3 nhà khoa học nhận giải thưởng năm nay. Đây là giải thưởng được mong chờ nhất của giới khoa học trong nước.
Từ ngày 17-19/1, tại Hà Nội, diễn ra Hội thảo ASEAN - Nhật Bản “Gắn kết khoa học và chính sách: Đối thoại giữa các nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách hướng tới phát triển bền vững trong khu vực ASEAN” do Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Diễn đàn Hợp tác Nhật Bản - ASEAN về Khoa học Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (JASTIP) và Ủy ban Khoa học Công nghệ và Đổi mới sáng tạo ASEAN (ASEAN COSTI) tổ chức.
Chúng ta phải làm cho cán bộ làm khoa học dám ước mơ, dám khát vọng, theo đuổi khát vọng, đam mê nghiên cứu khoa học. Trăm việc, nghìn việc cần làm để trở thành quốc gia đổi mới sáng tạo, việc đầu tiên phải làm là đổi mới sáng tạo cách trọng dụng con người.
“Để đất nước phát triển, tranh thủ những vận hội mới thì không thể không tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ (KH&CN) và cũng chỉ bằng KH&CN là cơ may, con đường duy nhất để chúng ta có thể vươn lên” - Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định tại Lễ trao tặng Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 do Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam tổ chức ngày 17/5, tại Hà Nội.