Triển lãm Fi Vietnam 2024 diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, đã giúp các doanh nghiệp trong ngành thực phẩm và đồ uống đồ uống F&B cơ hội kết nối kinh doanh.
Thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc không ngừng tăng trưởng và dự kiến sẽ sớm đạt mốc 200 tỷ USD.
Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu thời trang tại Việt Nam hứa hẹn trở thành cánh cửa vàng, đưa ngành dệt may và da giày nước nhà vươn tầm thế giới.
Hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài sẵn sàng phối hợp quảng bá Trung tâm nguyên phụ liệu ngành thời trang đến các đối tác, góp phần tăng hiệu quả hoạt động
Sáng ngày 5/9, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 8 năm 2024.
Dù cả cơ quan chức năng và doanh nghiệp dệt may đã rất nỗ lực trong đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành nhưng kết quả đạt được chưa đáng là bao.
Sản xuất bền vững là xu hướng không thể cưỡng lại nhưng doanh nghiệp dệt may đầu tư ra sao, lộ trình thực hiện như thế nào lại là vấn đề quan tâm.
Hàng hóa từ thị trường EU nhập khẩu vào Việt Nam đã đạt trên 7,69 tỷ USD trong 6 tháng năm 2024, tăng 7,71% so với 6 tháng năm 2023.
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện là mặt hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam từ Đài Loan (Trung Quốc) với 6 tỷ USD, tăng 27% so với cùng kỳ
Nửa đầu năm 2024, mỗi tháng, doanh nghiệp nhập khẩu hơn 11 tỷ USD từ thị trường Trung Quốc, trong đó chủ yếu là nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất.
Renewcell - nhà sản xuất nguyên phụ liệu dệt may tái chế lớn bị phá sản một lần nữa “nhắc nhở” doanh nghiệp trong nước trên con đường sản xuất xanh.
Mong muốn thu hút vốn FDI vào khâu thượng nguồn nhằm tự chủ nguồn nguyên, phụ liệu trong nước của ngành dệt may chưa đạt kỳ vọng.
Chủ tịch Hiệp hội da giày Việt Nam Nguyễn Đức Thuấn đánh giá Bộ Công Thương đã có cuộc làm việc quan trọng, giúp nâng năng lực cạnh tranh ngành da giày Việt Nam
Đoàn công tác Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn khảo sát Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu và làm việc với ngành da giày Việt Nam.
Nhằm tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày, ngày 25/4/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn sẽ làm việc với Lefaso.
Đa dạng hóa nguồn cung nguyên phụ liệu, ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa để xây dựng chuỗi cung ứng thông minh và bền vững cho ngành Dệt may Việt Nam.
Xuất khẩu (XK) hàng hoá tương đối thuận lợi trong những tháng đầu năm. Nhiều ngành hàng lớn như dệt may, da giày,… đã có đơn hàng tới tận cuối năm. Song tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, gián đoạn NK nguyên phụ liệu từ Trung Quốc đang đặt ra không ít thách thức.
Triển lãm quốc tế máy móc thiết bị nguyên phụ liệu và sản phẩm công nghiệp Việt Nam lần thứ 13 (Vinamac Expo 2018) và Triển lãm quốc tế thiết bị và công nghệ in thêu dệt may tại Việt Nam (Vietnam Texprint 2018) sẽ đồng thời diễn ra từ ngày 28/11 - 01/12/2018 tại Trung tâm hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), quận 7, TP. Hồ Chí Minh.
Hàng loạt khoản vốn mới đã được doanh nghiệp (DN) ngành Da giày đầu tư cho sản xuất nguyên phụ liệu, tăng năng lực đáp ứng đơn hàng…