Ước tính năm 2024, Việt Nam nhập khẩu gần 22,4 triệu tấn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi (TACN), giá trị tương đương 7,7 tỷ USD.
Xuất khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu của Việt Nam tháng 5 tăng nhẹ, lũy kế 5 tháng giảm so với cùng kỳ năm 2023.
2 tháng đầu năm 2024, Việt Nam chi gần 765,79 triệu USD để nhập khẩu thức ăn chăn nuôi gia súc.
Là quốc gia đứng thứ 6 trên thế giới về nhập khẩu ngô, Việt Nam vẫn đang phải phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ nước ngoài.
Tổng giá trị nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu năm 2023 là 4,99 tỷ USD, giảm 10,8% so với năm 2022.
Năm 2023, Việt Nam chi khoảng 6,8 tỷ USD nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.
Vài tuần gần đây, Trung Quốc bất ngờ mua mạnh đậu tương, một trong những nguyên liệu quan trọng để sản xuất thức ăn chăn nuôi.
9 tháng năm 2023, Việt Nam chi 2,03 tỷ USD nhập khẩu ngô các loại, giảm cả lượng và kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá nông sản thế giới mặc dù đã giảm xuống gần với mức thấp nhất trong 2 năm qua nhưng thị trường lại bất ngờ hồi phục mạnh vào tuần trước.
Với mức tăng trưởng bình quân 13-15%/năm, Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 10 thế giới và số 1 khu vực Đông Nam Á về sản lượng thức ăn chăn nuôi (TĂCN) công nghiệp. Tuy nhiên, ngành sản xuất TĂCN được đánh giá là kém bền vững do “ăn đong” nguyên liệu và phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu. Cần có một chiến lược tổng thể về phát triển nguồn nguyên liệu TĂCN trong nước mới có thể tháo gỡ nút thắt này.
Ảnh hưởng của dịch Covid-19 đang khiến giá một số nguyên liệu thức ăn trong nước cục bộ tăng nhẹ, tuy nhiên có thể giảm mạnh khi dịch Covid-19 đi xuống.