10 tháng năm 2024, xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 14,05 tỷ USD, tăng 19,9%, tuy nhiên, ngành hàng tỷ USD này vẫn đối diện với "bài toán" thiếu bền vững.
Theo số liệu thống kê từ VASEP, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam tính đến hết tháng 8 đã thu về 648 triệu USD, tăng mạnh 19% so với cùng kỳ năm trước.
Tận dụng nguồn nguyên liệu đá thải, cát nhân tạo được tạo ra với chất lượng tốt và bán với giá thành rẻ, thế nhưng lại khó tiếp cận thị trường do tâm lý e ngại.
7 tháng đầu năm 2024, Việt Nam chi 2,91 tỷ USD để nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu, tăng nhẹ 2,2% so với cùng kỳ năm trước.
Gặp khó khăn, Hiệp hội gạch ngói Thanh Hóa đề xuất Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thanh Hóa có “luật chơi riêng” trong đấu giá các mỏ khoáng sản trên địa bàn.
Dự báo, xuất khẩu cá ngừ thu về 1 tỷ USD trong năm nay. Tuy nhiên, những bất cập về vấn đề nguyên liệu đang khiến doanh nghiệp khó ngoài và vướng trong.
Ngành thủ công mỹ nghệ đạt mục tiêu xuất khẩu đến năm 2030 đạt 6 tỷ USD. Tuy nhiên, đang có những thách thức không hề nhỏ để có thể đạt mục tiêu này.
Thị trường nguyên liệu thực phẩm Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ. Song, để tăng trưởng bền vững, các doanh nghiệp thực phẩm phải tự chủ được nguồn nguyên liệu.
Ngành công nghiệp đang bước vào giai đoạn phục hồi sau đại dịch, song hiện nay tình trạng thiếu hụt nguyên liệu vẫn đang diễn ra, đặc biệt với ngành điện tử.
Bộ Công Thương đang rốt ráo yêu cầu các hiệp hội, doanh nghiệp có đánh giá, rà soát kỹ lưỡng sớm gỡ khó nguồn cung nguyên liệu tại thời điểm này.
Nguồn cung nguyên liệu khan hiếm khiến cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đứng trước nguy cơ thiếu nguyên liệu sản xuất, các đơn hàng đình trệ...
Với 70-80% nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi của các doanh nghiệp chăn nuôi trên địa bàn Hà Nội là nhập khẩu từ Nam Mỹ, Mỹ và châu Âu, dịch Covid- 19 khiến các doanh nghiệp này gặp khó trong việc nhập khẩu đầu vào cho sản xuất khi các chuỗi cung ứng bị đứt gãy.