Là thực phẩm chứa lượng lớn vitamin, khoáng chất và chất xơ…, cà tím giúp cải thiện mức cholesterol trong máu, giảm nguy cơ tiểu đường type 2.
Măng tươi có khả năng kiểm soát lượng đường trong máu hiệu quả, vì vậy, thực phẩm này được khuyên dùng với người bị bệnh tiểu đường.
Tiểu đường có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như tổn thương thần kinh và các cơ quan khác, tuy nhiên bệnh hoàn toàn có thể phòng ngừa được.
Không chỉ thơm ngon, mà với chỉ số đường huyết cũng như tải lượng đường huyết thấp, quả ổi còn có nhiều tác dụng với người mắc bệnh tiểu đường.
Nếu lượng đường trong máu không được kiểm soát đúng cách sẽ làm tăng nguy cơ bị huyết áp cao, nhất là những người mắc bệnh tiểu đường.
Với hàm lượng vitamin, chất xơ lớn, cùng nhiều chất dinh dưỡng khác, táo là loại quả giúp bảo vệ sức khỏe tim mạch, đặc biệt tốt với người bệnh tiểu đường.
Mít là loại trái cây thơm ngon được nhiều người yêu thích, tuy nhiên người mắc bệnh tiểu đường cần ăn liều lượng phù hợp để không ảnh hưởng tới đường huyết.
Không chỉ là loại quả có giá trị dinh dưỡng cao mà quả bơ còn có nhiều lợi ích cho người mắc bệnh tiểu đường.
Sức khỏe người bệnh tiểu đường liên quan mật thiết tới thời tiết. Những ngày nắng nóng gay gắt nếu không cẩn thận tình trạng bệnh sẽ trầm trọng hơn.
GI (chỉ số thể hiện tốc độ tăng đường huyết sau khi ăn) của măng cụt chỉ bằng 25, thuộc nhóm thấp. Vì thế người bệnh tiểu đường vẫn ăn được loại trái cây này.
Do hạt sen có chỉ số đường huyết thấp, nên đây là một trong những loại thực phẩm có công dụng tốt đối với người bệnh tiểu đường.
Khoai lang có lượng calo và chỉ số đường huyết thấp nên người bệnh tiểu đường vẫn ăn được, tuy nhiên người bệnh cần ăn đúng cách để giữ đường huyết ổn định.
Yến sào hay tổ yến là thực phẩm giàu dinh dưỡng, nâng cao sức đề kháng. Tuy nhiên người mắc bệnh tiểu đường ăn yến có ảnh hưởng đến sức khỏe không?