Trong quế không có nhiều vitamin hay khoáng chất nhưng lại chứa lượng chất chống oxy hóa dồi dào như polyphenol có tác dụng hiệu quả ngăn ngừa bệnh tiểu đường.
Hiếm có loại trái cây nào từ lá, hoa đến quả, hạt đều chứa nhiều hợp chất bảo vệ sức khỏe như đu đủ. Loại trái cây này cũng an toàn cho người bệnh tiểu đường.
Trong một số nghiên cứu khoa học, các thành phần của gymnema sylvestre trong cây dây thìa canh có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.
Dù khoai lang có nhiều lợi ích cho người bệnh tiểu đường nhưng được khuyến cáo ăn ở mức độ vừa phải vì chứa nhiều carbs (trong 100g khoai lang có 28,5g carbs).
Nhãn là loại trái cây mùa hè phổ biến ở nước ta. Tuy nhiên, nhiều người bệnh tiểu đường chủ động bỏ loại quả này ra khỏi thực đơn vì e ngại tăng đường huyết.
Tuy có vị ngọt nhưng quả na (hay còn biết đến với tên gọi quả mãng cầu) rất giàu chất dinh dưỡng, thậm chí có nhiều lợi ích với người mắc bệnh tiểu đường.
Một quả kiwi có khoảng 48 calo, 11 g carbohydrate, lượng carb thấp, giàu vitamin C, chất xơ nên được xếp vào danh sách trái cây lành mạnh cho người tiểu đường.
Không chỉ thơm ngon, mà với chỉ số đường huyết cũng như tải lượng đường huyết thấp, quả ổi còn có nhiều tác dụng với người mắc bệnh tiểu đường.
Người bệnh tiểu đường cần đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống, ngoài đảm bảo cung cấp dinh dưỡng thì phải cân bằng đường huyết để bảo vệ sức khỏe.
Mít là loại trái cây thơm ngon được nhiều người yêu thích, tuy nhiên người mắc bệnh tiểu đường cần ăn liều lượng phù hợp để không ảnh hưởng tới đường huyết.
Không chỉ là loại quả có giá trị dinh dưỡng cao mà quả bơ còn có nhiều lợi ích cho người mắc bệnh tiểu đường.
Cam chứa nhiều Vitamin C và khoáng chất. Tuy nhiên, trong quả cam lại chứa lượng đường khá cao, vì vậy người bệnh tiểu đường cần lưu ý khi dùng.
Biết cách lựa chọn thực phẩm phòng chống bệnh tiểu đường kết hợp với chế độ ăn uống lành mạnh sẽ giúp bạn tránh xa căn bệnh nguy hiểm tới sức khỏe này.