Hiểu thêm về một nhà báo, nhà cách mạng, nhà ngoại giao Lý Văn Sáu
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Thông tin cần có giải pháp nâng cao chất lượng, năng lực cạnh tranh của báo chí để phóng viên có thể sống và trụ lại với nghề báo.
Mỗi chuyến đi là một trải nghiệm, để sẻ chia và biết sống yêu thương hơn… đó là điều lắng đọng nhất trong tôi, sau gần 20 năm theo nghề “đi và viết” của mình.
Báo chí có vai trò quan trọng của đời sống chính trị - kinh tế - văn hóa và xã hội. Trong lĩnh vực kinh tế, báo chí còn là người bạn “dẫn đường” của bạn đọc để nắm bắt thông tin về chính sách, thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng. Do vậy thông tin về kinh tế trên mặt báo mà “chuẩn hay” luôn là “mặt hàng” đắt giá đối với bạn đọc, nhất là thời hội nhập.
Thuở thiếu thời, tôi mơ ước trở thành một cô giáo. Thế nhưng, rong ruổi cuộc đời, tôi lại kết duyên và gắn bó với nghề báo. Bôn ba từ báo nói - báo viết - báo hình, đến báo điện tử, tôi đã được nếm trải biết bao vui, buồn và những điều thú vị mà có lẽ không nghề nào có được. Sau tất cả những trải nghiệm với nhiều cung bậc cảm xúc trong hành trình 30 năm làm nghề, với tôi, nghề báo là một nghề dấn thân và có lúc phải hóa thân…
Tôi yêu miền núi với tình cảm đặc biệt, khó lý giải. Chính vì vậy, năm 2013, khi được tòa soạn phân công viết cho Chuyên đề dân tộc thiểu số và miền núi, tôi biết, tôi đã có thêm cơ hội để có những trải nghiệm để đời…
Lâu nay, người ta chỉ nói đến lợi nhuận trong các lĩnh vực ngành nghề liên quan đến kinh tế. Thế nhưng, nếu không xét nặng về vật chất thì nghề nào trong xã hội cũng có “lợi nhuận”, trong đó có nghề báo.