Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BCT về Quy định mức sử dụng năng lượng trong ngành công nghiệp sản xuất nhựa.
Báo Công Thương ký kết thỏa thuận hợp tác truyền thông với Công ty Nhựa Bình Thuận
Trong thách thức luôn mở ra cơ hội nếu ngành nhựa Việt nắm bắt được kịp thời, đặc biệt cần tận dụng ưu đãi, thay đổi công nghệ đón đầu thị trường.
Ngành nhựa được xem là một trong những ngành công nghiệp có mức độ tăng trưởng cao. Tuy nhiên, ngành này đang gặp phải không ít khó khăn về nguồn nguyên liệu.
Ngành nhựa được xem là một trong những ngành công nghiệp có mức độ tăng trưởng cao. Tuy nhiên, ngành này đang gặp phải khó khăn về nguồn nguyên liệu.
Để Việt Nam thực hiện phát triển kinh tế và xã hội bền vững, việc ngăn ngừa rác thải nhựa trở thành vấn đề cấp bách.
Với khả năng cạnh tranh cao, tiềm năng lớn, ngành nhựa Việt Nam luôn trong tầm ngắm của các nhà đầu tư ngoại.
Triển lãm Quốc tế lần thứ 12 về máy móc, thiết bị công nghiệp ngành nhựa, cao su (HanoiPlas 2024) quy tụ hơn 200 doanh nghiệp diễn ra từ 5-8/6.
Sử dụng đòn bẩy quá sức, việc mở rộng quy mô hoạt động giữa thời kỳ khó khăn khiến Công ty Đại Đồng Tiến rơi vào trạng thái hết sức khó khăn bởi áp lực trả lãi
Theo VPA, tốc độ tăng trưởng của ngành nhựa sẽ là 8,4% từ năm 2023 -2028. Nhu cầu tăng cao trong ngành công nghiệp dự báo sẽ thúc đẩy tăng trưởng ngành nhựa.
Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục quan tâm đến ngành Nhựa Việt Nam, khiến ngành này trở thành triển vọng hấp dẫn cho nhiều giao dịch mua bán và sáp nhập (M&A).
Là một trong những ngân hàng tiên phong cung cấp các giải pháp tài chính chuyên biệt hỗ trợ doanh nghiệp Việt thuộc các nhóm ngành có mức tăng trưởng cao, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) vừa ra mắt giải pháp M-Plastic nhằm cấp tín dụng cho doanh nghiệp sản xuất nhựa với lãi suất chỉ từ 5,5%/năm, hạn mức lên tới 3 lần tài sản bảo đảm cùng nhiều ưu đãi hấp dẫn khác.
Hơn 50% doanh nghiệp ngành nhựa đang phải đóng cửa ngừng sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng do không đáp ứng được 3 tại chỗ, 1 cung đường 2 điểm đến và nguy cơ không thực hiện được đơn hàng, giao hàng chậm hoặc bị khách hàng hủy đơn hàng là rất lớn. Trước khó khăn bủa vây, doanh nghiệp nhựa vừa gửi kiến nghị tới Thủ tướng Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan xin hỗ trợ.
Theo tính toán của Hiệp hội Nhựa Việt Nam, nếu tăng thuế nhập khẩu từ 3% lên 6% thì các doanh nghiệp nhựa trong nước sẽ phải gánh thêm một khoản chi phí khổng lồ hàng ngàn tỷ đồng. Khi đó hệ quả là giá thành sản phẩm tăng, không cạnh tranh được với sản phẩm nhập khẩu từ các nước trong khu vực.
Thị trường EU hiện chiếm khoảng 18,2% tổng kim ngạch xuất khẩu (XK) nhựa và sản phẩm nhựa của Việt Nam. Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã mở ra cơ hội cho ngành nhựa cả về thị trường XK cũng như thu hút đầu tư.
Phát triển bền vững ngành công nghiệp nhựa theo mô hình kinh tế tuần hoàn, là một hướng đi mang lại lợi ích lớn về kinh tế cũng như môi trường. Tuy nhiên, năng lực thu gom và tái chế nhựa tại Việt Nam hiện nay còn rất hạn chế, cần có các chính sách thích hợp để khuyến khích thu gom và tái chế nhựa.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, năm 2020 ngành nhựa Việt Nam vẫn duy trì được sản xuất, kinh doanh tăng trưởng. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu nhựa đạt mức tăng trưởng đáng kể khoảng 6,3% so với năm 2019. Tuy nhiên, phát triển ngành nhựa theo xu hướng bền vững cả trong ngắn hạn và dài hạn vẫn còn đặt ra những rủi ro, thách thức không nhỏ.
Dư địa phát triển ngành công nghiệp nhựa còn rất lớn. Song, trong xu thế phát triển bền vững, ngành nhựa Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức lớn liên quan đến bảo vệ môi trường. Áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn sẽ là một hướng đi giúp ngành nhựa tiếp tục tăng trưởng và phát triển bền vững.
Với mức tăng trưởng bình quân từ 12 - 15% mỗi năm, chiếm tỷ trọng GDP khoảng 6,7%... ngành công nghiệp nhựa và cao su của Việt Nam được đánh giá còn nhiều tiềm năng để doanh nghiệp tiếp tục đầu tư khai thác thị trường.
Cùng với quá trình hội nhập và sự bùng nổ của Cách mạng công nghiệp 4.0, sẽ tạo ra cơ hội lớn cho ngành công nghiệp nhựa Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao trong thời gian tới. Tuy nhiên, ngành này cũng đang gặp phải không ít khó khăn, đặc biệt là về nguyên liệu.
Đến nay, ngành nhựa vẫn phải nhập khẩu 80% nguyên liệu đầu vào để sản xuất, chịu sự tác động bất lợi về biến động giá nguyên liệu thế giới, gặp không ít rủi ro liên quan đến bảo vệ môi trường.
Trong giai đoạn tới, ngành nhựa TP. Hồ Chí Minh sẽ có nhiều dư địa phát triển nếu giải được bài toán về nguyên liệu cũng như nâng cao chất lượng, đa dạng sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập.
Triển lãm Quốc tế lần thứ 16 về máy móc thiết bị ngành Công nghiệp nhựa và Cao su (VietnamPlas & VietnamRubber 2016) tại TP. Hồ Chí Minh được công nhận là nơi tiếp cận giải pháp, tiếp thị và cung ứng hiệu quả nhất cho các nhà sản xuất nhựa, cao su; đồng thời đem đến cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) thông tin hữu ích, mới nhất trong lĩnh vực này.